Con mỡnh khụng cú thời gian để vui chơi và nghỉ ngơ

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh (Trang 79)

Qua biểu đồ trờn, cú 40 người chọn phương ỏn "học ở trờn lớp là đủ" (chiếm 15,9%), 16 người chọn phương ỏn " bản thõn con mỡnh đó học giỏi" (chiếm 6,3%), 13 chọn phương ỏn "tốn tiền" (chiếm 5,2%) và 55 người chọn phương ỏn "con mỡnh khụng cú thời gian để vui chơi và nghỉ ngơi" (chiếm 21,8%).

Nhỡn vào cỏc phương ỏn mà cỏc bậc phụ huynh lựa chọn, chỳng ta đó thấy được cụ thể những lí do mà họ cho rằng học thờm khụng mang lại lợi ích mà trong đú phần đụng là họ lựa chọn phương ỏn "con họ khụng cú thời gian vui chơi và nghỉ ngơi" và phương ỏn "học ở trờn lớp là đủ". Trong quan điểm của nhiều người, lứa tuổi tiểu học là lứa tuổi chưa cần thiết phải học thờm lắm vỡ "với kiến thức học trờn lớp cựng với ý thức tự giỏc học tập của

bản thõn chỏu như vậy là đủ. Ngoài ra cũn giành thời gian cho vui chơi giải trớ và nghỉ ngơi là phự hợp với lứa tuổi của học sinh tiểu học." (Nam, buụn

bỏn dịch vụ). Nh vậy, tiờu chớ giải trớ và nghỉ ngơi sau những giờ học căng thẳng luụn được cỏc bậc phụ huynh đỏnh giỏ cao.

Cỏc phương ỏn cũn lại chiếm một tỉ lệ khụng đỏng kể trong đú đỏng chỳ ý là phương ỏn tốn tiền : " Theo chỏu thỡ học thờm ở bậc tiểu học đó thật

sự cần thiết chưa. Tụi thấy học thờm chẳng mang lại lợi ích gỡ cả mà chỉ thấy tốn tiền mà thụi" (Nam,55 tuổi, cỏn bộ nhà nước). Phải chăng vỡ sự tớnh

toỏn chặt chẽ đến nh vậy nờn những bậc phụ huynh này đó khụng cho con đi học thờm?

Chúng ta biết rằng khi quyết định cho con đi học thờm, chắc chắn trong thế giới nội tõm của cỏc bậc cha mẹ sẽ diễn ra quỏ trỡnh phõn tớch, lớ giải ý

nghĩa của việc học thờm: Học thờm cú cần thiết khụng? cú mang lại lợi ích gỡ khụng?

Theo nhiều bậc cha mẹ, quyết định cho con đi học thờm là cỏi "đỏng ước muốn". Tuy nhiờn khả năng đỏp ứng cho việc này là một điều hoàn toàn khụng dễ. Để biến mục tiờu của mỡnh thành hành động, mỗi bậc cha mẹ sẽ cú những cỏch thức riờng của mỡnh vỡ học thờm sẽ rất tốn kộm nếu khụng cú sự cõn nhắc kĩ lưỡng của cỏc bậc cha mẹ. Bởi vậy, trước khi cho con đi học thờm, mỗi bậc phụ huynh sẽ luụn luụn phải cõn nhắc khả năng kinh tế của gia đỡnh.

Bảng 12: Tương quan giữa phương ỏn "tốn tiền" và nghề nghiệp của cỏc bậc phụ huynh. Tốn tiền Nghề nghiệp Tổng CBNN CN GV BBDV TCN Cú 3 5 4 1 13 % Trong cột 2.4 17.9 8.2 16.7 5.2 Khụng 120 23 45 46 5 239 % Trong cột 97.6 82.1 91.8 100 83.3 94.8 Tổng 123 28 49 46 6 252 % Trong cột 100 100 100 100 100 100

Hệ số cramer's V = 0,253 Approx. Sig = 0,003 Qua bảng tương quan núi trờn, chỳng ta đó thấy được mối quan hệ phụ thuộc giữa hai nhõn tố này được biểu hiện qua hệ số cramer's V = 0,253 và mức ý nghĩa Approx.Sig = 0,003

Với bảng số liệu này, ở cỏc nhúm ngành nghề khỏc nhau cũng cú sự khỏc biệt rừ ràng cụ thể những người làm nghề cụng nhõn và thủ cụng nghiệp lựa chọn phương ỏn này với tỉ lệ cao hơn cỏc ngành nghề cũn lại được biểu hiện với cỏc con số tương ứng là 17,9% và 16,7%; những người làm cỏn bộ nhà nước và giỏo viờn lựa chọn phương ỏn này với tỉ lệ khụng cao biểu hiện qua cỏc con số tương ứng là 2,4% và 8,2%. Riờng những người làm nghề

Như vậy, đa số cỏc bậc phụ huynh đều cho rằng học thờm khụng tốn tiền, chỉ cú rất ít cỏc bậc phụ huynh cho rằng là tốn tiền bởi qua phần viết về thực trạng học thờm với việc tỡm hiểu về tiền học trong một thỏng học thờm, chỳng ta đó thấy được mức tiền mà mỗi phụ huynh phải chi trả cho con mỡnh trong một thỏng học thờm. Nếu học sinh học thờm ở trường hay ở nhà giỏo viờn thỡ mức tiền hoàn toàn cú thể chấp nhận được. Đỏng chỳ ý ở đõy là những em mà cha mẹ làm buụn bỏn dịch vụ khụng cú ai cho rằng học thờm là tốn tiền cả. So với cỏc ngành nghề khỏc, cú vẻ như những người làm nghề buụn bỏn dịch vụ kiếm được nhiều tiền hơn bởi tiền lương cho nghề buụn bỏn dịch vụ thường là khụng cố định như cỏc nghề nghiệp khỏc: cú hụm họ kiếm được nhiều tiền nhưng cú hụm họ lại chẳng kiếm được là bao cả. Tuy nhiờn, lói suất mà họ thu được từ những mặt hàng mỡnh bỏn thỡ rất nhiều bởi vậy nhỡn chung thu nhập của họ cũng khỏ cao. Phải chăng vỡ thế mà họ khụng hề băn khoăn đến số tiền cho một thỏng học thờm của con? Nhưng những phõn tớch trờn đõy mới chỉ là nhận định chủ quan của người nghiờn cứu.

Trong quỏ trỡnh phỏng vấn sõu một người làm cụng nhõn cú thu nhập dưới 1 triệu, tụi đó nhận được cõu trả lời như sau: " Tiền cũng là một vấn đề

rất quan trọng đặc biệt là trong việc quyết định cho con đi học thờm nhưng nếu núi học thờm là tốn tiền thỡ cũng khụng phải. Với số tiền ít ỏi chỳng ta cú thể học thờm ở trường vỡ nhà trường thu tiền cho mỗi buổi học thờm khụng nhiều và những gia đỡnh như gia đỡnh tụi hoàn toàn cú thể cho con đi học thờm." (Nữ, 40 tuổi, cụng nhõn).

Nh vậy, với sự lựa chọn hợp lớ, cõn nhắc kĩ càng, cỏc bậc cha mẹ hoàn toàn cú thể cho con mỡnh đi học thờm mà khụng phải lo lắng gỡ nhiều về vấn đề tài chớnh cả. Những người cho rằng học thờm là tốn tiền như ở trờn phải chăng là con họ khụng cú tiến bộ rừ rệt sau những buổi học thờm nờn họ mới cú thỏi độ phản ứng như vậy.

Qua rất nhiều bảng biểu núi trờn, chỳng ta đó phần nào thấy được thỏi độ của cỏc bậc phụ huynh đối với vấn đề học thờm của học sinh tiểu học cụ thể học thờm cú mang lại lợi ích khụng? nếu cú thỡ mang lại những lợi ích gỡ? nếu khụng thỡ mang lại hậu quả gỡ?

Rừ ràng với việc xem xột và phõn tớch cỏc lí do mà cỏc bậc cha mẹ cho rằng học thờm là cú lợi và khụng cú lợi, chỳng ta đó thấy được quỏ trỡnh cõn nhắc của cỏc bậc cha mẹ trong việc quyết định cho con đi học thờm mà theo G. H. Mead là giai đoạn nhận thức. Trờn cơ sở nhận thức được những cỏi lợi và cỏi hại, mỗi bậc phụ huynh sẽ cú những quyết định chớnh xỏc và hợp lớ giỳp cho con mỡnh học tập ngày một hiệu quả hơn.

2.2.3. Đỏnh giỏ của cỏc bậc phụ huynh về vấn đề học thờm

Với những thụng tin thu nhận được trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, ta thấy cú rất nhiều bậc cha mẹ cho con đi học thờm và cũng rất quan tõm đến việc học thờm của con mỡnh. Tuy nhiờn trong số này khụng trỏnh khỏi cú người cho rằng học thờm là cú ích và học thờm là khụng cú ích. Vậy họ cú ủng hộ việc học thờm khụng?

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh (Trang 79)