An tõm trước mỗi kỡ thi vỡ con mỡnh đó được chuẩn bị trước 3: Trang bị những kiến thức mới để con mỡnh ngày một giỏi hơn

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh (Trang 74 - 79)

3: Trang bị những kiến thức mới để con mỡnh ngày một giỏi hơn 4: Khụng mất thời gian để trụng con vỡ đó cú cụ giỏo trụng coi hộ

Ở biểu đồ trờn, cú 134 người lựa chọn phương ỏn "bồi dưỡng kiến thức con mỡnh cũn yếu và thiếu hụt" (chiếm 53,2%), 43 người lựa chọn phương ỏn "an tõm trước mỗi kỡ thi vỡ con mỡnh đó được chuẩn bị trước" (chiếm 17,1%), 100 người lựa chọn phương ỏn "trang bị những kiến thức mới để con mỡnh ngày một giỏi hơn" (chiếm 39,7%) và 29 người lựa chọn phương ỏn "khụng mất thời gian để trụng con vỡ đó cú cụ giỏo trụng coi hộ" (chiếm 11,5%).

Nhỡn vào cỏc phương ỏn mà cỏc bậc phụ huynh lựa chọn đặc biệt là phương ỏn 1,2 và phương ỏn 3, rừ ràng cỏc bậc phụ huynh đó nhận thức được mục đớch chớnh mà cỏc lớp học thờm được mở ra. Theo qui định của bộ giỏo dục và đào tạo về tổ chức, quản lớ học thờm dạy thờm thỡ cỏc lớp học thờm được mở ra để bổ trợ cho "những học sinh thuộc diện kộm nhằm giỳp cỏc học

sinh này vươn lờn đạt trỡnh độ học tập trung bỡnh" và "những học sinh giỏi nhằm phỏt hiện bồi dưỡng năng khiếu, chuẩn bị cho cỏc kỡ thi học sinh giỏi,

chuẩn bị cho cỏc kỡ thi tốt nghiệp." (Thụng tư liờn bộ số 16/ TT - LB ngày

13/9/1993 của liờn bộ Giỏo dục và đào tạo).

Cũng chớnh vỡ mục đớch này mà nhiều nước chõu Á khỏc coi học thờm dạy thờm là một hỡnh thức để nõng cao chất lượng giỏo dục. Thiết nghĩ, cỏc lớp học thờm mở ra cũng chỉ nờn vỡ mục đớch đú thụi chứ khụng nờn vỡ mục đớch nào khỏc nữa đặc biệt khụng nờn coi đú là một hỡnh thức kiếm thờm tiền của cỏc giỏo viờn. Trờn thực tế, rất nhiều giỏo viờn mở lớp dạy thờm và cũng cú nhiều sinh viờn đi dạy gia sư để kiếm thờm tiền trang trải cho cuộc sống của bản thõn mỡnh nhưng khụng phải ai cũng mất hết lương tõm của một nhà giỏo khi coi đú là nơi để kiếm tiền:

"Cú cầu thỡ cú cung. Học sinh giỏi cần bồi dưỡng thờm để thi, tụi dạy.

Học sinh chuẩn bị thi đại học muốn bổ sung kiến thức, tụi dạy. Sợ nhất là kiểu dạy thờm buộc học sinh phải học vỡ cay cỳ thành tớch, hoặc chỉ với mục tiờu chỉ vượt qua kỡ thi tuyển để được vào cấp 3 hay đại học." [13].

Dạy thờm, học thờm khụng phải chỉ vỡ mục đớch giỳp cho cỏc em học sinh trả điểm trờn lớp hay vượt qua cỏc kỡ thi dễ dàng mà cỏi quan trọng nhất là giỳp cỏc em củng cố kiến thức đó học, bồi dưỡng cho những em học sinh yếu kộm, trang bị những kiến thức mới cho những em học khỏ để cỏc em nõng cao hơn những kiến thức cũ. Biển học là mờnh mụng vụ tận và những kiến thức nh những dũng chảy cứ chảy mói, chảy mói khụng bao giờ ngừng cả. Với một biển kiến thức bao la đến nh thế, chỳng ta khụng thể nhồi nhột trong một lỳc cú thể hết được mà cũn phải trải qua một quỏ trỡnh lõu dài. Thế cho nờn, Lờnin mới núi: "Học, học nữa, học mói".

Mong muốn con mỡnh học giỏi là mong muốn của rất nhiều bậc cha mẹ nhưng nếu vỡ mong muốn này mà bắt ép con mỡnh phải học thờm thỡ hoàn toàn khụng được. Hóy để cho chỳng được nghỉ ngơi, vui chơi, học hành hợp lớ cú nh thế chỳng mới phỏt triển một cỏch toàn diện.

Trong cỏc phương ỏn kể trờn, cú một phương ỏn mà cũng cú một số ít người lựa chọn đú là phương ỏn cho con đi học thờm để khụng mất thời gian trụng con. Thực tế này đang diễn ra trong rất nhiều gia đỡnh và dường như ngày càng phổ biến trong xó hội hiện đại. Nền kinh tế thị trường với việc cạnh tranh gay gắt giữa cỏc cỏ nhõn đó làm cho con người trở nờn bận bịu hơn với cụng việc và khoảng thời gian để chăm súc con vỡ thế cũng bị thu hẹp đi rất nhiều. Rất nhiều bậc phụ huynh cho con đi học thờm để cho cụ giỏo trụng coi hộ thậm chớ cú nhiều trường hợp "khoỏn trắng" cho giỏo viờn dạy từ việc cho con họ ăn đến việc dạy con họ học. Chỳng ta hiểu và thụng cảm cho cỏc bậc cha mẹ nhưng cú lẽ, dự bận rộn đến thế nào đi chăng nữa, mọi người cũng nờn để một chỳt ít thời gian quan tõm đến việc học tập của con mỡnh. Với sự quan tõm của cỏc bậc cha mẹ, cỏc em sẽ tự tin hơn trong việc tiếp thu cỏc kiến thức từ đú sẽ cú được những kết quả tốt trong học tập.

Ở đõy, phương ỏn "bồi dưỡng kiến thức con mỡnh cũn yếu và thiếu hụt" được cỏc bậc cha mẹ lựa chọn nhiều nhất. Vậy cú sự khỏc biệt nào khụng giữa cỏc bậc cha mẹ cú con học cỏc lớp khỏc nhau với phương ỏn này.

Bảng 11: Tương quan giữa cỏc bậc cha mẹ cú con học cỏc lớp khỏc nhau và lớ do"'bồi dưỡng kiến thức con mỡnh cũn yếu và thiếu hụt"

Lí do " bồi dưỡng kiến thức con mỡnh cũn yếu và thiếu hụt Lớp Tổng Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Cú 9 23 35 43 20 130 % Trong cột 30 46 53 62.3 54,1 51.9 Khụng 21 27 31 26 17 122 % Trong cột 70 54 47 37.7 45.9 48.1 Tổng 30 50 66 69 37 252 % Trong cột 100 100 100 100 100 100

Quan sỏt bảng tương quan núi trờn, chỳng ta đó thấy được mối quan hệ phụ thuộc giữa hai nhõn tố này được biểu hiện qua hệ số cramer's V = 0,217 và mức ý nghĩa Approx.Sig = 0,018.

Nhỡn vào bảng số liệu núi trờn, chỳng ta thấy một điều rất rừ rằng khi con họ càng học lờn cao thỡ cỏc bậc cha mẹ lựa chọn lí do này càng nhiều hơn cụ thể cỏc số liệu tương ứng với cỏc bậc cha mẹ cú con học lớp 1, 2, 3, 4 là 30%; 46%; 53%;62,3%. Riờng cỏc bậc cha mẹ cú con học lớp 5 chọn phương ỏn này hơi thấp hơn cỏc bậc cha mẹ cú con học cỏc lớp cũn lại: 54,1% nhưng so với mặt bằng chung đõy vẫn là một tỉ lệ khỏ cao

Thực tế này là hoàn toàn hợp lớ bởi khối lượng kiến thức cho mỗi lớp học là khỏc nhau và ngày càng được nõng cao hơn. Nếu như ở lớp một, cỏc em mới chỉ được học đọc, học viết và làm những phộp tớnh hết sức đơn giản thỡ đến lớp 5 cỏc em đó phải cộng trừ, nhõn chia thành thạo, viết những bài văn tả thành kĩ năng. Tuy nhiờn đõy mới là nhận định chủ quan của người nghiờn cứu.

Mỗi chúng ta đều biết rằng sự học của con người là vụ bờ bến, càng học thỡ lại càng thấy mỡnh thiếu hụt kiến thức và tham vọng của con người là muốn lấp đầy những khoảng kiến thức ấy. Cỏc bậc cha mẹ cũng nh vậy thụi. Xuất phỏt từ những động cơ nhất định mà họ đó cho con đi học thờm. Đối với họ, học thờm sẽ giỳp cho con của họ củng cố và nõng cao kiến thức trờn lớp bởi thực tế, nội dung và chương trỡnh học trờn lớp mới chỉ học những kiến thức cơ bản mà chưa được học những kiến thức nõng cao. Thờm vào đú, thời gian cho mỗi buổi học là quỏ ngắn bởi thế với một lượng kiến thức đồ sộ, cỏc giỏo viờn khụng thể nào truyền đạt hết cho cỏc em được. Lợi ích của việc học thờm chớnh là ở đõy: củng cố những kiến thức cho những học sinh yếu và nõng cao kiến thức cho những học sinh khỏ, giỏi.

Nh vậy, qua cỏc phương ỏn mà cỏc bậc cha mẹ lựa chọn, chỳng ta một lần nữa thấy được sự cõn nhắc kĩ càng của cỏc bậc cha mẹ khi nhỡn nhận lợi ích của việc học thờm rồi mới cho con đi học thờm. Cỏc bậc cha mẹ khụng cho con mỡnh học thờm để khụng mất thời gian trụng con mà cho con đi học thờm là để lấy kiến thức phục vụ cho con mỡnh. Đõy mới là mục đớch chớnh của việc học thờm và những số liệu trờn đó khẳng định rất rừ mục đớch này.

Qua một số bảng số liệu trờn, chỳng ta đó thấy được lí do mà cỏc bậc cha mẹ cho rằng học thờm khụng mang lại lợi ích. Vậy lí do khiến cỏc bậc cha mẹ cho rằng học thờm khụng mang lại lợi ích là gỡ?

Biểu đồ 18: Lí do khiến cỏc bậc cha mẹ cho rằng học thờm khụng mang lại lợi ích

Một phần của tài liệu luận văn đại học sư phạm hà nội Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w