2. Cỏc khỏi niệm cơ bản:
3.3.1. Thực trạng về động cơ chọn nghề của sinh viờn Đại học Phũng chỏy, chữa chỏy
chỏy, chữa chỏy
Để tỡm hiểu động cơ chọn nghề của sinh viờn Đại học Phũng chỏy, chữa chỏy, chỳng ta phải đi vào phõn tớch lý do chọn nghề của sinh viờn. Phõn tớch lý do chọn nghề tức là làm rừ động cơ nào đó chi phối, thỳc đẩy việc lựa chọn nghề nghiệp của sinh viờn. Bất cứ hoạt động nào của con ngƣời cũng đƣợc tạo nờn bởi những động cơ liờn hệ mật thiết với nhau, tỏc động lẫn nhau, tuỳ theo từng thời kỳ, từng hoàn cảnh mà động cơ này hay khỏc nổi lờn hàng đầu và chiếm ƣu thế chi phối cỏc động cơ cũn lại. Cú thể núi hoạt động của con ngƣời đƣợc qui định bởi hệ thống thứ bậc cỏc động cơ. Căn cứ theo nguồn gốc của động cơ cú thể chia thành động cơ bờn trong và động cơ bờn ngoài. Khi núi động cơ bờn trong hay động cơ bờn ngoài là núi trong hoạt động, ngoài hoạt động chứ khụng phải bờn trong hay bờn ngoài cỏ nhõn. Lý do chọn nghề cú thể là lý do bờn trong hay bờn ngoài nhƣng khi đó trở thành động cơ thỡ lý do đú phải đƣợc ý thức của cỏ nhõn phản ỏnh và trở thành động cơ bờn trong đối với cỏ nhõn. Với ý nghĩa là động cơ bờn trong và bờn ngoài đối với hoạt động, động cơ bờn trong gồm: hứng thỳ, nhận thức, tự ý thức về năng lực, sự định hƣớng giỏ trị, sự dự định về nghề nghiệp. Động cơ bờn ngoài bao gồm: truyền thống gia đỡnh, trỡnh độ nhận thức nghề nghiệp của những ngƣời thõn, sự tham gia ý kiến của bạn bố.v.v..
Nghề nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng quyết định cuộc sống của con ngƣời, cho nờn đõy là một trong những mối quan tõm chủ yếu của sinh viờn ở giai đoạn cuối cấp phổ thụng trung học. Khi chọn nghề, sinh viờn khụng chỉ xuất phỏt từ nhu cầu, nguyện vọng của bản thõn mà cũn bị chi phối bởi cỏc yếu tố khỏch quan nhƣ sự tỏc động của gia đỡnh, dƣ luận xó hội. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn đú, chỳng tụi đó xõy dựng bảng cõu hỏi gồm 10 lý do chọn nghề, đõy cũng là những lý do phổ biến tỏc động ảnh hƣởng đến thỏi độ học tập, rốn luyện của sinh viờn Đại
Bảng 9: Lý do chọn nghề của sinh viờn TT Lý do Tỷ lệ % của cỏc khoỏ Thứ bậc D19 D18 D17 D16 Trung bỡnh 1 Mong muốn cú việc làm chắc
chắn
70,8 76,5 71,7 75,0 74,0 1
2 Cuộc sống sau này cú thu nhập ổn định
70,5 71,1 73,9 73,5 72,2 2
3 Điểm thi tuyển vào trƣờng vừa
phải 51,3 45,7 53,2 51,2 50,9 6
4 Theo hƣớng dẫn của gia đỡnh 70,1 65,5 61,3 60,7 64,4 4
5 Theo bạn bố khuyờn 6,2 5,8 2,3 3,0 3,7 9
6 Trong thời gian học đƣợc hƣởng chế độ bao cấp của Nhà nƣớc
60,1 52,0 49,9 52,7 53,7 5
7 Nghề phự hợp với sở trƣờng, năng lực, sức khoẻ
67,5 62,7 66,3 64,5 65,0 3
8 Nghề cú điều kiện phỏt triển trong thời kỡ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại
hoỏ đất nƣớc
30,7 33,9 31,5 34,6 32,7 7
9 Vào lực lƣợng Cảnh sỏt PCCC để sau này cú điều kiện chuyển sang lực lƣợng khỏc của ngành Cụng
an
3,5 2,1 3,2 2,2 2,8 10
10 Yờu thớch nghề PCCC 20,3 29,7 22,4 25,9 24,6 8 Từ kết quả thể hiện ở bảng trờn, chỳng tụi thấy rằng sinh viờn chọn nghề xuất phỏt từ nhiều lý do khỏc nhau. Cỏc lý do khiến cho nhiều sinh viờn lựa chọn vào học ở trƣờng Đại học Phũng chỏy, chữa chỏy là: mong muốn cú việc làm chắc chắn (74,4%); cuộc sống sau này cú thu nhập ổn định (72,2%); trong thời gian học được hưởng chế độ bao cấp của nhà nước (69,7%); nghề phự hơp với sở trường, năng lực, sức khoẻ(65%) và theo sự hướng dẫn của gia đỡnh (64,4%) Điều này
viờn hiện nay là trong số những nhu cầu hàng đầu. Nền kinh tế nƣớc ta đang phỏt triển, cơ chế kinh tế thị trƣờng và chớnh sỏch mở cửa của nhà nƣớc đó và đang tạo cơ hội về việc làm cho rất nhiều ngƣời. Tuy nhiờn vẫn cũn số lƣợng khụng nhỏ sinh viờn ra trƣờng khụng cú việc làm hoặc làm việc khụng đỳng với nghề đó đƣợc đào tạo, khụng phự hợp với sở trƣờng, nguyện vọng của bản thõn.Trong khi đú, sinh viờn của cỏc trƣờng thuộc lực lƣợng vũ trang khi tốt nghiệp ra trƣờng đƣợc đảm bảo cú việc làm chắc chắn. Mặt khỏc, hiện nay số sinh viờn cú gia đỡnh ở nụng thụn vẫn chiếm tỉ lệ lớn. Đa số cỏc gia đỡnh ở nụng thụn cú thu nhập khụng cao. việc nuụi con ăn học trong thời gian 4 đến 5 năm ở đại học trở thành một vấn đề hết sức khú khăn đối với họ. Nếu học trong cỏc trƣờng thuộc lực lƣợng vũ trang, sinh viờn sẽ đƣợc hƣởng chế độ bao cấp của nhà nƣớc. Chớnh vỡ những lý do núi trờn mà việc chọn thi vào cỏc trƣờng thuộc lực lƣợng vũ trang trong đú cú trƣờng Đại học Phũng chỏy, chữa chỏy là một giải phỏp tốt cho nhiều thanh niờn khi học xong phổ thụng trung học và gia đỡnh họ. Lý do: điểm thi tuyển vào trường vừa phải phự hợp với
nhiều sinh viờn (tỷ lệ 50,9%). Hầu hết cỏc trƣờng trong lực lƣợng vũ trang cú số lƣợng thớ sinh đăng kớ thi vào rất đụng nờn điểm chuẩn xột tuyển vào cỏc trƣờng này đều ở mức cao. Mấy năm gần đõy điểm chuẩn xột tuyển vào Đại học Phũng chỏy, chữa chỏy thấp hơn so với một số trƣờng trong lực lƣợng vũ trang cho nờn đõy là một địa chỉ thu hỳt sự quan tõm của nhiều học sinh cú lực học chƣa thật giỏi đăng ký thi vào.
Lý do: Nghề Phũng chỏy, chữa chỏy cú điều kiện phỏt triển trong thời kỳ
cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước chiếm tỉ lệ khụng cao (37,1% ). Điều này cho thấy rằng cũn cú nhiều sinh viờn chọn vào học ở trƣờng Đại học Phũng chỏy chữa chỏy nhƣng chƣa cú sự tỡm hiểu kĩ lƣỡng về nghề, về tƣơng lai phỏt triển của nghề này trong xó hội nhƣ thế nào.
trong xó hội cũng nhƣ cụng tỏc hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thụng trung học cần chỳ ý hơn nữa vấn đề này.
Điều đỏng chỳ ý là cú một bộ phận nhỏ sinh viờn (2,8%) vào học trƣờng Đại học Phũng chỏy, chữa chỏy với động cơ là vào lực lƣợng Phũng chỏy, chữa chỏy để sau này chuyển đổi sang lực lƣợng khỏc của ngành Cụng an. Số sinh viờn này coi lực lƣợng Phũng chỏy, chữa chỏy chỉ là nơi làm việc tạm thời trong một thời gian, tới khi nào cú điều kiện thuận lợi sẽ chuyển sang lực lƣợng khỏc. Mục đớch của họ là vào ngành Cụng an chứ khụng phải làm cụng việc của lực lƣợng cảnh sỏt Phũng chỏy, chữa chỏy. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến thỏi độ khụng tớch cực trong học tập, rốn luyện, thờ ơ với cỏc phong trào hoạt động của lớp, của trƣờng.
Cụng việc của sĩ quan cảnh sỏt Phũng chỏy, chữa chỏy đƣợc coi là cụng việc phự hợp với nam giới, vỡ vậy chỳng tụi cũng quan tõm tỡm hiểu sự khỏc biệt về động cơ chọn nghề của sinh viờn nữ. Qua phiếu điều tra thỡ thấy rằng lý do chọn nghề của sinh viờn nữ cũng theo xu hƣớng chung của sinh viờn toàn trƣờng, nhƣng cú điểm khỏc biệt là hầu hết sinh viờn nữ khi thi vào trƣờng Đại học Phũng chỏy, chữa chỏy đều theo sự hƣớng dẫn của gia đỡnh và cỏc em chọn nghề này là theo truyền thống gia đỡnh. Do số sinh viờn nữ chiếm tỷ lệ thấp 2% nờn rất khú so sỏnh mức độ khỏc biệt về động cơ chọn nghề giữa sinh viờn nam và sinh viờn nữ, chỳng tụi đó sử dụng phƣơng phỏp phỏng vấn đối với sinh viờn nữ. Khi đƣợc hỏi về vấn đề này hầu hết sinh viờn nữ đều trả lời rằng: do gia đỡnh cỏc em đó cú ngƣời cụng tỏc trong lực lƣợng Cảnh sỏt Phũng chỏy, chữa chỏy nhƣ cha, mẹ, ụng, bà, anh, chị hoặc chỳ, bỏc.v.v..nờn những ngƣời này đó khuyờn cỏc em thi vào Trƣờng Đại học Phũng chỏy, chữa chỏy và bản thõn cỏc em cũng muốn theo nghề này vỡ nú là nghề truyền thống của gia đỡnh.
Nhƣ vậy cú thể kết luận rằng, phần lớn sinh viờn Đại học Phũng chỏy, chữa chỏy đều coi mục tiờu cú việc làm và thu nhập ổn định là mục tiờu quan trọng. Cỏc
em cũng đó chỳ ý đến sự phự hợp về sở trƣờng, năng lực sức khoẻ của bản thõn đối với nghề. Đõy là lý do chọn nghề xuất phỏt chủ yếu từ nhu cầu cỏ nhõn. Cỏc em cũng đó quan tõm đến khả năng phỏt triển của nghề trong xó hội, nhƣng sự quan tõm này ở mức độ chƣa cao. Nhất là lý do chọn nghề do yờu thớch nghề cũn ớt. Điều này cho thấy rằng, trong quỏ trỡnh đào tạo nhà trƣờng cần quan tõm hơn nữa việc giỏo dục nhận thức, tỡnh cảm nghề nghiệp cho sinh viờn.
Nhƣ chỳng tụi đó phõn tớch ở phần lý luận chung, cụng tỏc phũng chỏy, chữa chỏy gồm hai mảng cụng tỏc lớn là phũng chỏy và chữa chỏy, do vậy, trong tổ chức của lực lƣợng cảnh sỏt phũng chỏy, chữa chỏy về chuyờn mụn nghiệp vụ cú lực lƣợng phũng chỏy và lực lƣợng chữa chỏy. Lực lƣợng phũng chỏy đƣợc biờn chế ở cỏc bộ phận tham mƣu, tuyờn truyền, kiểm tra. Lực lƣợng chữa chỏy nằm trong cỏc đơn vị chữa chỏy chuyờn nghiệp. Sinh viờn Đại học Phũng chỏy, chữa chỏy mặc dự đƣợc đào tạo chung cả phũng chỏy và chữa chỏy, nhƣng khi tốt nghiệp ra trƣờng cú thể đƣợc bố trớ cụng tỏc ở lực lƣợng phũng chỏy hoặc lực lƣợng chữa chỏy. Hai lực lƣợng này thực hiện cỏc chức năng, nhiệm vụ khỏc nhau. Để tỡm hiểu rừ hơn về thỏi độ thể hiện ở tỡnh cảm nghề nghiệp của sinh viờn, chỳng tụi đó điều tra về thỏi độ lựa chọn của sinh viờn đối với hai lĩnh vực cụng tỏc này.