Đặc điểm tõm, sinh lý của sinh viờn:

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên đối với nghề phòng cháy chữa cháy (Trang 42)

2. Cỏc khỏi niệm cơ bản:

2.4.2. Đặc điểm tõm, sinh lý của sinh viờn:

* Về mặt sinh lý:

Sinh viờn thuộc giai đoạn hai của lứa tuổi thanh niờn, thƣờng từ 18 đến 25 tuổi, ở giai đoạn này hỡnh thể đạt đƣợc sự hoàn chỉnh về cấu trỳc và phối hợp giữa cỏc chức năng. Đầu thời kỳ này, con ngƣời đạt đƣợc 9/10 chiều cao và 2/3 trọng lƣợng của cơ thể trƣởng thành. Nóo bộ đó đạt trọng lƣợng tối đa (trung bỡnh 1400 gram) và số tế bào khần kinh đó phỏt triển đầy đủ tới trờn 100 tỷ nơron (trong hai thập kỷ qua, nhờ cỏc phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại cỏc nhà sinh học đó đếm đƣợc nóo bộ của ngƣời trƣởng thành cú trờn 100 tỷ nơron thần kinh). Quan trọng hơn là ở lứa tuổi này, hoạt động thần kinh cấp cao đó đạt đƣợc đến mức trƣởng thành. Một tế bào thần kinh cú thể nhận tin từ 1200 nơron trƣớc và gửi đi 1200 nơron sau, đảm bảo một sự liờn lạc vụ cựng rộng, chi tiết và tinh tế giữa vụ số kờnh vào và vụ số kờnh ra làm cho trớ tuệ của sinh viờn vƣợt xa trớ tuệ của học sinh. Ƣớc tớnh cú tới 2/3 tri thức học đƣợc trong một đời ngƣời là do đƣợc tớch luỹ trong thời gian này.

Lứa tuổi từ 18 đến 25 tuổi là lứa tuổi cú hiệu quả nhất đối với sự hỡnh thành nhiều chức năng tõm lý và đặc biệt là đối với sự phỏt triển cỏc chức năng trớ tuệ con ngƣời. Trong thời kỳ này sự phỏt triển trớ tuệ đƣợc đặc trƣng bởi sự nõng cao năng lực trớ tuệ, biểu hiện rừ rệt nhất trong việc tƣ duy sõu sắc và mở rộng, cú năng lực giải quyết những nhiệm vụ trớ tuệ ngày một khú khăn hơn, cũng nhƣ cú tiến bộ rừ rệt trong lập luận lụgic, trong việc lĩnh hội tri thức, trớ tƣởng tƣợng, sự chỳ ý và ghi nhớ. Ở lứa tuổi này đó phỏt triển khả năng hỡnh thành ý tƣởng trừu tƣợng, khả năng phỏn đoỏn, nhu cầu hiểu biết và học tập. Những sự phỏt triển núi trờn cựng với úc quan sỏt tớch cực và nghiờm tỳc sẽ tạo khả năng cho lứa tuổi này biết cỏch lĩnh hội tri thức một cỏch tối ƣu.

Thời kỳ sinh viờn là thời kỳ quỏ độ của thanh niờn từ những giai cấp, nhúm xó hội khỏc nhau chuyển thành một nhúm xó hội mới đối với họ - giới trớ thức. Cho nờn sinh viờn vừa là một bộ phận hữu cơ của thanh niờn, vừa là bộ phận của giới trớ thức. Với tƣ cỏch là một bộ phận của giới trớ thức, sự phỏt triển về nhõn cỏch của sinh viờn cú những đặc điểm riờng, đú là: nhõn cỏch của sinh viờn là nhõn cỏch của ngƣời trẻ tuổi đang chuẩn bị thực hiện cỏc chức năng cuả một chuyờn gia trong lĩnh vực hoạt động này hay hoạt động lao động khỏc với một trỡnh độ chuyờn mụn hoỏ cao. Về cơ bản, nhõn cỏch của ngƣời sinh viờn là nhõn cỏch của ngƣời trớ thức tƣơng lai.

Nhỡn chung, sự phỏt triển nhõn cỏch của sinh viờn với tƣ cỏch là một chuyờn gia tƣơng lai cú trỡnh độ học vấn đƣợc diễn ra theo hƣớng sau:

- Niềm tin về lý tƣởng, xu hƣớng nghề nghiệp đƣợc củng cố cỏc năng lực cần thiết để phỏt triển.

- Cỏc quỏ trỡnh tõm lý, cỏc trạng thỏi tõm lý, kinh nghiệm đƣợc hoàn thiện. - Tỡnh cảm, nghĩa vụ, tinh thần trỏch nhiệm, tớnh độc lập nghề nghiệp đƣợc nõng cao, cỏ tớnh của sinh viờn, lập trƣờng sống của họ bộc lộ rừ rệt hơn.

- Những kỳ vọng của sinh viờn đối với nghề nghiệp tƣơng lai của mỡnh phỏt triển mạnh.

- Trờn cơ sở sự truyền đạt kinh nghiệm và nghề nghiệp đƣợc tăng cƣờng, sự hỡnh thành cỏc phẩm chất cần thiết, ổn định về mặt xó hội, tinh thần, đạo đức đƣợc phỏt triển.

- Khả năng tự giỏo dục của sinh viờn trong sự hỡnh thành cỏc phẩm chất, kinh nghiệm cần thiết cho họ nhƣ một chuyờn gia đƣợc nõng cao.

-Tớnh độc lập và sẵn sàng đối với cụng tỏc thực tế tƣơng lai đƣợc củng cố. Sự phỏt triển nhõn cỏch của sinh viờn là một quỏ trỡnh biện chứng của sự nảy sinh và giải quyết cỏc mõu thuẫn, là quỏ trỡnh chuyển từ cỏc yờu cầu bờn ngoài thành thành yờu cầu của bản thõn sinh viờn, và là quỏ trỡnh tự vận động và hoạt động tớch cực của chớnh bản thõn họ. Những mõu thuẫn chớnh gồm:

- Mõu thuẫn giữa ƣớc mơ của ngƣời sinh viờn với khả năng, điều kiện và kinh nghiệm để thực hiện ƣớc mơ đú.

- Mõu thuẫn giữa mong muốn học tập chuyờn sõu những mụn ƣa thớch và yờu cầu thực hiện toàn bộ chƣơng trỡnh học tập.

- Mõu thuẫn giữa khối lƣợng thụng tin vụ cựng phong phỳ với khả năng và điều kiện để xử lý thụng tin.

Sinh viờn - một tầng lớp trớ thức của xó hội, một thế hệ sẽ quyết định sự phỏt triển của đất nƣớc trong tƣơng lai, do đú sinh viờn cú vai trũ quan trọng trong xó hội. Việc lĩnh hội cỏc tri thức, kinh nghiệm, sự nhận thức, hiểu biết của sinh viờn sẽ qui định thỏi độ của sinh viờn đối với mọi vấn đề trong đú cú vấn đề nghề nghiệp tƣơng lai.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Một số tỏc giả khi đƣa ra định nghĩa về thỏi độ đó khẳng định khớa cạnh tõm lý cỏ nhõn trong thỏi độ, thỏi độ là một thành phần trong cấu trỳc nhõn cỏch, là khớa cạnh chủ quan bờn trong, là một thuộc tớnh cơ bản của ý thức cỏ nhõn.

Một số tỏc giả khỏc cú cỏch nhỡn toàn diện hơn, xem xột thỏi độ khụng chỉ dƣới gúc độ tõm lý học cỏ nhõn mà cũn bao hàm những khớa cạnh của tõm lý học xó hội. Thỏi độ là hiện tƣợng tõm lý khụng những phụ thuộc vào chủ thể hữu quan mà trƣớc hết là một hiện tƣợng tõm lý xó hội phụ thuộc vào khuynh hƣớng cỏ nhõn gắn liền với những chuẩn mực của nhúm.

Nhƣng, dự nhỡn nhận thỏi độ nhƣ một thuộc tớnh cơ bản của ý thức cỏ nhõn hay nhƣ một hiện tƣợng tõm lý xó hội, cỏc tỏc giả đều đó dựa trờn một điểm tựa quan trọng là chức năng của thỏi độ. Việc xem xột, phõn tớch, đỏnh giỏ thỏi độ dựa trờn ảnh hƣởng của nú đối với hành vi, ứng xử của con ngƣời, tiếp cận khỏi niệm này nhƣ một khỏi niệm chức năng. Nghĩa là về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn, cú thể nhận biết và xem xột thỏi độ thụng qua chức năng của nú đối với hoạt động hƣớng tới đối tƣợng.

Từng bƣớc, cỏc nhà nghiờn cứu đó làm rừ cấu trỳc, chức năng, cơ chế của việc hỡnh thành, thay đổi thỏi độ. Mặc dự cũn một số hạn chế nhƣng cỏc thành tựu nghiờn cứu về thỏi độ đó đƣợc vận dụng, phục vụ cỏc lĩnh vực khỏc nhau của cuộc sống.

- Vấn đề thỏi độ đƣợc nghiờn cứu trong mối quan hệ với cỏc thuộc tớnh cơ bản của nhõn cỏch nhƣ: thỏi độ với nhu cầu, thỏi độ với xỳc cảm, tỡnh cảm, thỏi độ với động cơ, thỏi độ với niềm tin, thỏi độ với định hƣớng giỏ trị.v.v..

- Về cấu trỳc thỏi độ: thỏi độ đƣợc tạo thành từ ba thành phần: nhận thức, tỡnh cảm và hành vi. Nhờ nhận thức mà con ngƣời phản ỏnh hiện thực khỏch quan và phản ỏnh bản thõn, nú khụng chỉ phản ỏnh cỏi hiện tại mà cũn phản ỏnh cả cỏi đó qua (thuộc về quỏ khứ) và cỏi sắp xuất hiện (trong tƣơng lai). Sự hiểu biết là cơ sở cho việc định hƣớng hành vi, hoạt động của con ngƣời. Con ngƣời khụng chỉ nhận

thức thế giới mà cũn thể hiện thỏi độ của mỡnh đối với thế giới, thỏi độ này đƣợc thể hiện dƣới cỏc hỡnh thức và mức độ khỏc nhau, ảnh hƣởng tới nhận thức và hành vi, hoạt động của con ngƣời. Bờn cạnh thỏi độ đối với hiện thực, con ngƣời cũn hoạt động tỏc động vào thế giới xung quanh phục vụ cho những nhu cầu, mục đớch của cỏ nhõn và xó hội.

- Nghiờn cứu thỏi độ nghề nghiệp núi chung và nghiờn cứu thỏi độ đối với nghề phũng chỏy, chữa chỏy núi riờng cú thể đƣợc thực hiện thụng qua việc nghiờn cứu cỏc thành phần trong cấu trỳc của thỏi độ: nhận thức, tỡnh cảm, hành vi.

CHƢƠNG II

TỔ CHỨC NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Thái độ của sinh viên đối với nghề phòng cháy chữa cháy (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)