2. Cỏc khỏi niệm cơ bản:
2.2. Thỏi độ nghề nghiệp:
Bản chất của thỏi độ nghề nghiệp là quan hệ chủ quan của con ngƣời đối với nghề nghiệp của mỡnh, thỏi độ này thể hiện trong ý thức, nhận thức về nghề nghiệp, trong xỳc cảm, tỡnh cảm với nghề và đƣợc biểu hiện cụ thể trong học nghề, hành nghề.
Thỏi độ nghề nghiệp cũng bao gồm ba thành phần: nhận thức, tỡnh cảm và hành vi.
Thỏi độ nghề nghiệp là một trong những phẩm chất quan trọng của ngƣời lao động. Chỉ khi nào con ngƣời cú đƣợc những nhận thức đỳng đắn, đầy đủ về nghề nghiệp thỡ mới hỡnh thành nờn những tỡnh cảm sõu sắc, gắn bú với nghề, tạo nờn những động lực hoạt động nghề nghiệp mạnh mẽ, bền vững, và bởi thế ngƣời ta mới khắc phục đƣợc những khú khăn trở ngại trong quỏ trỡnh hoạt động nghề nghiệp, cú khả năng lao động sỏng tạo và tớch luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm quý bỏu để hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh và khụng ngừng nõng cao chất lƣợng nghề nghiệp. Mặt khỏc, chớnh tỡnh cảm nghề nghiệp và quỏ trỡnh hoạt động nghề nghiệp
lại củng cố nhận thức của con ngƣời ngày càng đầy đủ và sõu sắc, đồng thời cú thờm những hiểu biết mới đối với nghề nghiệp.
Thỏi độ nghề nghiệp khi đó hỡnh thành, nú trở thành thuộc tớnh nhõn cỏch con ngƣời, tạo nờn những phẩm chất nghề nghiệp. Thỏi độ đú đụi khi sõu sắc, mạnh mẽ trở nờn lấn ỏt, chi phối cỏc mặt khỏc trong hệ thống thỏi độ của con ngƣời đối với hiện thực và đối với bản thõn.
Thỏi độ nghề nghiệp cú thể đƣợc định hƣớng bƣớc đầu trong quỏ trỡnh học tập ở trƣờng phổ thụng và nảy sinh trong quỏ trỡnh học nghề và định hỡnh trong quỏ trỡnh lao động nghề nghiệp. Quỏ trỡnh trờn cú thể giỳp cho con ngƣời ngày càng cú thỏi độ tớch cực hơn đối với nghề nghiệp, nhƣng với ngƣời khỏc cú thể lại ngày càng chỏn nghề, cú thỏi độ tiờu cực và do vậy cần chuyển đổi sang một nghề khỏc thỡ sẽ tốt hơn.
Túm lại, khỏi niệm thỏi độ nghề nghiệp cú thể đƣợc hiểu nhƣ sau: Thỏi độ nghề nghiệp là thuộc tớnh phức hợp của nhõn cỏch, biểu hiện ở ý thức, tớnh cỏch, động cơ, tỡnh cảm, ý chớ…của chủ thể đối với hoạt động nghề nghiệp thụng qua cỏc đỏnh giỏ chủ quan về mặt nhận thức, cảm xỳc và hành động với đối tượng cú liờn quan đến việc thoả món nhu cầu nghề của chủ thể.
Là lớp ngƣời đang đƣợc đào tạo theo một ngành nghề nhất định, việc đặt ra kế hoạch đƣờng đời và tự xỏc định nghề nghiệp của sinh viờn là một tất yếu. Quỏ trỡnh học tập trong trƣờng đại học, thỏi độ nghề nghiệp của sinh viờn vẫn tiếp tục đƣợc xõy dựng và củng cố. Khi cú thỏi độ tớch cực đối với nghề đang đƣợc đào tạo, bản thõn ngƣời sinh viờn sẽ nỗ lực hơn trong quỏ trỡnh học tập, chủ động, tớch cực trong việc tớch luỹ tri thức, cú phƣơng phỏp học tập khoa học, sỏng tạo, say mờ học tập, nghiờn cứu, thực sự biến quỏ trỡnh đào tạo thành quỏ trỡnh tự đào tạo.