Vì sao chưa thực hiện?

Một phần của tài liệu Sự thích ứng với hoạt động giảng dạy theo dào tạo tín chỉ của giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 144)

Câu 16: Thầy/cô đã làm gì để góp phần thực hiện quá trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào

tạo theo tín chỉ?

16.1.□Tham gia các chương trình tập huấn của nhà trường về đào tạo tín chỉ. 16.2.□Thực hiện các nhiệm vụ mà bộ môn, khoa, Nhà trường yêu cầu.

16.3 □Chủ động, tích cực tìm hiểu về loại hình đào tạo tín chỉ trên thế giới và khu vực. 16.4. □Thầy/cô đưa ra những ý tưởng xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu của bộ môn, Khoa, Nhà trường.

16.5. □Tuyên truyền, vận động và hướng dẫn đồng nghiệp cùng thực hiện các nhiệm vụ đặt ra theo đào tạo tín chỉ.

16.6. □ Hoàn thành tốt các yêu cầu về hoạt động giảng dạy theo đào tạo tín chỉ của Nhà trường.

16.7. □ Thầy/cô nhận thấy đồng nghiệp của mình cũng đã thực hiện tốt các yêu cầu của Nhà trường về đào tạo tín chỉ.

- Những đóng góp khác của thầy/cô (nếu có):

...

Câu 17: Các thầy/cô thấy mình phù hợp với suy nghĩ nào dưới đây

□ 17.1. Hoàn thành nhiệm vụ - Cảm thấy thoải mái

□ 17.2. Hoàn thành nhiệm vụ - Không thoải mái

□ 17.3. Không hoàn thành nhiệm vụ - Không thoải mái

□ 17.4. Không hoàn thành nhiệm vụ - Cảm thấy thoải mái

Câu 18: Thầy/cô nhận thấy trong Khoa/trong Trường giảng viên nào có kỹ năng giảng dạy

tốt theo đào tạo tín chỉ? Thầy/cô vui lòng ghi rõ họ và tên của những giáo viên này (có thể kể tên từ 1 đến 5 giảng viên)

... ...

Câu 19: Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo, thầy/cô có đề đạt gì với Nhà

Bộ môn ... ... Khoa ... ... Nhà trường ... ...

Câu 20: Thầy/cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân. - Độ tuổi: ... - Giới tính: □ Nam □ Nữ

- Học vị: □ Cử nhân □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ - Học hàm: □ Phó giáo sư □ Giáo sư

- Thâm niên công tác tại trường:

□ Dưới 10 năm □ Trên 10 năm

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý thầy/cô!

Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Phiếu dành cho sinh viên)

Các bạn sinh viên thân mến!

Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài “Sự thích ứng với hoạt động giảng dạy theo đào tạo tín chỉ của giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội”. Ý kiến của các bạn sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Chúng tôi mong nhận được sự hợp tác của các bạn sinh viên.

Ghi chú: Các bạn vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào những ô (□) tương ứng với câu trả lời mà các bạn lựa chọn. Đồng thời các bạn bày tỏ thêm những ý kiến của mình vào những câu hỏi mở.

PHẦN NỘI DUNG BẢNG HỎI

Câu 1: Bạn vui lòng cho biết, Trường Đại học KHXH&NV chuyển đổi phương thực đào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tạo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ từ năm học nào? 1.1. Bắt đầu từ năm học 2006-2007: □

1.2. Bắt đầu từ năm học 2007-2008: □ 1.3. Bắt đầu từ năm học 2008-2009: □

Câu 2: Đối với những môn bạn đã được học, thì môn nào các thầy cô giảng dạy theo phương thức

đào tạo tín chỉ?

2.1. □ Các môn học đại cương. 2.2. □ Các môn học chuyên ngành.

2.3. □ Các môn đại cương và chuyên ngành.

Câu 3: Bạn có tham gia các buổi tập huấn về đào tạo tín chỉ do Trường tổ chức không?

3.1. Có □ 3.2. Không □

Câu 4: Những thông tin về đào tạo tín chỉ mà bạn biết được do nguồn nào cung cấp?

4.1. □ Bạn tự tìm hiểu qua trang web, tờ rơi, tài liệu 4.2. □ Thông qua các buổi tập huấn của Trường tổ chức 4.3. □ Thông qua các buổi tập huấn ở Khoa tổ chức

4.4. □ Thông qua cố vấn học tập, trợ lý đào tạo, trợ lý chính trị và công tác sinh viên 4.5. □ Thông qua giáo viên từng môn học cung cấp

4.6. □ Thông qua cán bộ lớp, bạn bè…

4.7. Nguồn thông tin khác (nếu có): ... ...

Câu 5: Trong quá trình giảng dạy ở lớp bạn, thầy/cô đã thực hiện những công việc sau đây

như thế nào?

TT Nội dung công việc

Mức độ thực hiện Rất tốt Khá tốt Bình thƣờng Không tốt lăm Không tốt

5.1 Biên soạn đề cương môn học

5.2 Thực hiện giờ dạy trên lớp (thực hiện đúng theo quy định về thời gian, nội dung, phương pháp…) 5.3 Sử dụng các phương tiện hỗ trợ dạy học.

5.4 Tổ chức lớp học (giờ lý thuyết và giờ thảo luận) 5.5 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên

Câu 6: Đề cương môn học mà giảng viên cung cấp cho các bạn có đúng với mẫu đề cương

mà Nhà trường cung cấp không?

6.1. □ Đúng với mẫu đề cương của Nhà trường 6.2. □ Chỉ đúng một số nội dung

Câu 7: Đề cương môn học mà giảng viên cung cấp giúp ích gì cho sinh viên?

7.1. □ Dể hiểu, dễ theo dõi nội dung môn học.

7.2. □ Bài giảng của giảng viên không theo nội dung có trong đề cương.

7.3. □ Có đề cương chúng em cứ học theo hướng dẫn, không tốn nhiều thời gian để soạn bài.

7.4. □ Giúp cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu, nâng cao tính chủ động, sáng tạo của sinh viên. 7.5. □ Đề cương cung cấp nhưng không sử dụng đến.

Câu 8: Công tác hướng dẫn sinh viên trong thời gian đảm nhận môn học được các thầy/cô thực

hiện như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nội dung công việc

Mức độ thực hiện Rất tốt Khá tốt Bình thƣờng Không tốt lăm Không tốt

8.1 Phổ biến cho sinh viên những thông tin cần thiết liên quan đến môn học

8.2 Cung cấp thông tin về đề cương môn học 8.3 Hướng dẫn sinh viên tìm đọc tài liệu tham khảo 8.4 Hướng dẫn sinh viên tự học

8.5 Quản lý tính chuyên cần của sinh viên 8.6 Thiết lập mối quan hệ với sinh viên

Câu 9: Yêu cầu của đào tạo tín chỉ là giảng viên phải cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân

như: địa chỉ, số điện thoại, thời gian làm việc tại cơ quan, và đặc biệt là giảng viên phải dành thời gian nhất định để tiếp sinh viên, giải đáp các thắc mắc của sinh viên. Bạn thấy các thầy/cô đã thực hiện được yêu cầu này chưa?

9.1. Đã thực hiện □ 9.2. Chưa thực hiện □

- Vì sao chưa thực hiện? ...

...

...

...

Câu 10: Khi gặp khó khăn trong học tập, bạn thường nhờ đến sự giúp đỡ của ai?

10.2. □ Trao đổi với bạn bè cùng lớp.

10.3. □ Gọi điện hoặc gặp cố vấn học tập, các trợ lý trong khoa 10.4. □ Tự giải quyết.

10.5. □ Gặp gỡ các lãnh đạo khoa

10.6. □ Phương án khác (nếu có) ... ... ...

Câu 11: Khi tiếp xúc và nhờ sự giúp đỡ của giảng viên, Bạn nhận thấy thái độ của họ như thế

nào?

11.1. □ Thầy/cô rất nhiệt tình hướng dẫn sinh viên 11.2. □ Thầy/ cô vui lòng giúp đỡ khi có thời gian 11.3. □ Thầy/cô tỏ ra rất khó chịu

11.4 □ Thầy cô chỉ giúp mang tính đối phó, không hiệu quả 11.5. □ Thầy cô từ chối không tiếp xúc

11.6. □ Những biểu hiện khác (nếu có)

... ...

Câu 12: Để thực hiện các buổi dạy hiệu quả, thầy/cô đã sử dụng phương pháp dạy

học nào dưới đây?

12.1. □ Phương pháp dạy học truyền thống (giảng viên độc thoại, sinh viên ngồi lắng nghe, ghi chép).

12.2. □ Phương pháp dạy học hiện đại (Phát huy tính chủ động, tích cực của sinh viên, thầy/cô chỉ là người tổ chức, hướng dẫn thảo luận…):

12.3. □ Tuỳ theo từng môn học để lựa chọn phương pháp dạy cho phù hợp:

=> Theo bạn thì phương pháp dạy học nào hiệu quả nhất: ...

Câu 13: Bạn có đồng tình với việc chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không?

13.1 □ Có 13.2 □ Không

- Vì sao? ... ...

... ... ..

Câu 14: Bạn nhận thấy trong Khoa/trong Trường giảng viên nào có kỹ năng giảng dạy tốt

theo đào tạo tín chỉ? Bạn vui lòng ghi rõ họ và tên của những giáo viên này (có thể kể tên từ 1 đến 5 giảng viên)

...

...

...

...

Cầu 15: Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, bạn có đề đạt gì với Nhà trường/khoa/Bộ môn không? Bộ môn ... ... ... Khoa ... ... ... Nhà trường ... ... ...

Câu 16: Bạn vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân. - Độ tuổi: ...

- Giới tính: □ Nam □ Nữ

- Sinh viên khóa: □ QH-2007-X □ QH-2006-X - Kết quả học tập của bạn trong năm học 2008-2009:

□ Giỏi □ Khá □ Trung bình khá □ Trung bình

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của bạn!

Phụ lục 3

NỘI DUNG PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO CÁC KHOA

Phỏng vấn lãnh đạo Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng

Thời gian: 14giờ, ngày Địa điểm: Phòng 201 nhà G

Hỏi: Thưa cô, sau 3 năm thực hiện quá trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ, đội ngũ giảng viên trong khoa đã nắm bắt rõ về chủ trương của nhà trường và các nội dung đào tạo theo tín chỉ chưa?

Trả lời:

- Thông qua các hội nghị nhà trường đã phổ biến các nội dung về chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang tín chỉ. Tất cả các cán bộ trong khoa đã nắm bắt được nội dung này.

- Các nội dung về đào tạo tín chỉ cán bộ cũng được tập huấn, đặc biệt là giảng viên đã được phát tài liệu hướng dẫn và tiến hành làm các thủ tục chuẩn bị cho hoạt động giảng dạy theo tín chỉ.

- Các giảng viên đều hiểu được lợi ích của đào tạo theo tín chỉ: nâng cao tính chủ động, nâng cao trình độ chuyên môn,…

- Sau 2 năm thực hiện mặc dù chưa đạt được kết quả như mong muốn nhưng kết quả là giáo viên và sinh viên chủ động hơn.

Hỏi: Các công việc liên đến hoạt động giảng dạy được các thầy cô thực hiện như thế nào?

Trả lời: Về công tác thực hiện các công việc liên quan đến giảng dạy theo tín chỉ

Thứ nhất đề cương

- Soạn đề cương: giảng viên ủng hộ, tuy nhiên trong quá trình soạn thì kỹ thuật soạn còn nhiều vấn đề, các nội dung không linh hoạt (mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, lộ trình giảng dạy theo tuần…) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phần tài liệu tham khảo phải ghi rõ số trang, giảng viên phải phôtô nhiều, tài liệu ở thư viện không có

=> Đề cương nên đơn giản hơn. Thứ hai, giờ giảng trên lớp

- vì đối tượng sinh viên không giống nhau, khối lượng đông nên khó bố chi thảo luận, kiểm tra bài, đánh giá điểm chuyên cần.

- Trong bối cảnh trường mình còn khó khăn về giảng đường, về đội ngũ giáo viên… nên giáo viên không đổi giờ được nếu ốm đau hoặc có công việc cá nhân đột xuất. Đặc biệt giáo viên khó sắp xếp thời gian để đi dạy tại chức,

ngồi hội đồng ở các trường ngoài mời, => dẫn đến lợi ích của cá nhân giảng viên bị ảnh hưởng.

Thứ ba, Phương pháp giảng dạy theo tín chỉ

- Chủ yếu giảng viên sử dụng phương pháp trình chiếu thay cho viết bảng, - Có một số thầy cô sử dụng linh hoạt các phương pháp khác nhau: trình chiếu tài liệu, tiểu phẩm,…, thảo luận, trao đổi, bài tập cá nhân, bài tập nhóm.

- Khó khăn: tính chủ động của sinh viên chưa cao, sinh viên ít đọc tài liệu, sinh viên chưa có kĩ năng hệ thống kiến thức.

Thứ tư, Kiểm tra đánh giá:

- Kiểm tra xác suất, gọi một số sinh viên, yêu cầu kiểm tra trực tiếp => thời gian ít nên việc giải thích và tóm lược vấn đề của giảng viên không được thấu đáo.

- Theo yêu cầu các môn phải rút ngắn thời gian trên lớp, trong khi lớp khá đông nên việc đánh giá kiểm tra sinh viên gặp nhiều khó khăn.

Hỏi: Theo cô, quá trình thích ứng với hoạt động giảng dạy theo tín chỉ có ảnh hưởng từ vấn đề tuổi tác không?

Trả lời:

- Có chứ, giảng viên lớn tuổi quá trình thích ứng sẽ gặp khó khăn hơn những giảng viên trẻ tuổi.

Hỏi: Vậy những khó khăn đó là gì?

- Những khó khăn khiến giảng viên lớn tuổi khó khăn trong việc thích ứng với hoạt động giảng dạy theo tín chỉ: Khả năng sử dụng máy tính, kỹ thuật sử dụng máy chiếu, ngoại ngữ…

Đề nghị

Hỏi: Trước thực trạng hoạt động giảng dạy của các giảng viên trong khoa, cô có đề nghị gì với nhà trường không?

Trả lời: Trường cần hướng dẫn nhiều hơn về phương pháp đào tạo theo tín chỉ và hướng dẫn sinh viên học theo tín chỉ.

Phụ lục 4

BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM 5 I. Thời gian và địa điểm

1. Thời gian: Thời gian bắt đầu: 17h Thời gian kết thúc: 17h45 Ngày 29 tháng 03 năm 2010 2. Địa điểm: Phòng 306 C1 Ký túc xá Mễ Trì

II. Thành phần:

1. Hoàng Thị Nam Phương ( Trưởng nhóm) 2. Bạn khoa Sử - k52 Sử ( dấu tên)

3. Bạn khoa sử- k52 Sử ( dấu tên) 4. Mè Thị Diệp Hương- K51 Báo chí. 5. Phạm Thị Ngọc Mai- k51 Báo chí.

III. Nội dung 1. Đề cương:

- Báo chí: ngắn gọn, dễ hiểu và sinh viên vẫn thường xuyên sử dụng. - Lịch sử: Thầy cô chuẩn bị đề cương khá cẩn thận, đặc biệt là các môn đại cương. Tuy nhiên đối với môn chuyên ngành thì thầy cô rất ít phát cho sinh viên và có lẽ sinh viên cũng không cần lắm vì đề cương cũng không giúp được mấy.

- Nều có đề cương thì giảng viên sẽ đưa trực tiếp cho lớp trưởng. 2. Phương pháp tổ chức giờ học lý thuyết:

- Hầu hết các thầy cô đều sử dụng máy chiếu mà máy tính nhằm thay đổi phương thức dạy theo tín chỉ (70%). Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy lại không nằm ở máy chiếu mà ở người dạy.

- BC: Thầy cô sử dụng máy chiếu tốt, bài giảng phong phú hơn, tốt hơn khi dạy không bằng niên chế như trước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- LS: nhiều thầy cô chuẩn bị tốt song có nhiều người bài giảng quá nhiều chữ, khiến cho sinh viên sao nhãng, phân tán sự chú ý đối với lời giảng của giảng viên=> giảm hiệu quả học tập, giảm hứng thú học đối với sinh viên. - Nhiều thầy cô không cần dùng máy chiếu vẫn dạy rất tốt. Nhiều thầy cô cũng dùng clip để làm bài giảng phong phú hơn. ( Lịch sử)

3. Giờ thảo luận:

- Có thầy cô thì cho đề tài trước để về nhà chuẩn bị sau đó thì lên lớp trao đổi.

- Tuy nhiên, có một số thầy cô thì không chia nhóm mà thảo luận ngay tại lớp. Bạn nào sôi nổi phát biểu thì đưa ra ý kiến, cả lớp cùng trao đổi.

- BC: Giờ thảo luận khá có hiệu quả.

- LS: Giờ thảo luận không hiệu quả lắm. Đôi khi là tranh cãi những chuyện không trọng tâm và giảng viên cũng ít khi chốt lại vấn đề cho sinh viên để sinh viên biết là đúng, sai ntn. Giờ thảo luận có hiệu quả đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào vai trò của giảng viên. Nếu giảng viên nghiêm khắc thì sinh viên làm bài tốt=> điều này một phần là do sinh viên chưa chủ động, tính ì còn cao.

4. Đánh giá điểm:

- Giữa kỳ: đa số là tiểu luận - Cuối kỳ: thi tập trung.

=> Nhìn chung về các điểm chính thì không có thắc mắc j. Chỉ có các điểm thường xuyên thì chưa được rõ rang lắm. Một số môn thì ngay ban đầu thầy cô đã điểm danh rất thường xuyên, số khác thì không điểm danh song vẫn có điểm chuyên cần.

=> Rất bất công vì nhiều khi người đi học đầy đủ cũng bằng điểm

Một phần của tài liệu Sự thích ứng với hoạt động giảng dạy theo dào tạo tín chỉ của giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 144)