lượng ở gia súc nhai lại: sử dụng tỷ lệ tiêu hóa ựể tắnh ra năng lượng của thức ăn, ựo nhiệt lượng trực tiếp (Animal Calorimetry); ựo nhiệt lượng gián tiếp thông qua hô hấp (Indirect calorimetry); ựo năng lượng tắch lũy bằng kỹ thuật cân bằng carbon - nitơ; và ựo năng lượng tắch lũy bằng kỹ thuật giết mổ so sánh (Comparative Slaughter Technique). Tuy nhiên, hầu hết các hệ thống dinh dưỡng ựang ựược sử rộng rãi trên thế giới ựều dựa vào các thắ nghiệm trong buồng hô hấp ựể xây dựng hoặc chuẩn hóa các bảng nhu cầu năng lượng cho duy trì và sản xuất của bò cũng như giá trị năng lượng của thức ăn. Thông qua ựó có thể xây dựng ựược cơ sở dữ liệu ban ựầu về giá trị năng lượng của các loại thức ăn cho gia súc nhai lại cũng như xây dựng ựược một số công thức ước tắnh giá trị năng lượng từ thành phần hóa học và tỷ lệ tiêu hóa của các loại thức ăn.
2.2. XÁC đỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG CỦA THỨC ĂN CỦA THỨC ĂN
Những năm gần ựây, một số nước áp dụng phương pháp dùng năng lượng trao ựổi ựể biểu thị giá trị dinh dưỡng của thức ăn, trong lúc ựó cũng có những nước dùng năng lượng thuần hoặc năng lượng tiêu hoá biểu thị giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Có thể thấy việc ựánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn là rất khác nhau ở mỗi nước.
Để xác ựịnh giá trị dinh dưỡng của thức ăn trong ựó có giá trị năng lượng người ta căn cứ vào khả năng tiêu hoá, hấp thu các chất dinh dưỡng của thức ăn khi cho gia súc ăn, muốn vậy phải làm thắ nghiệm thử mức tiêu hoá ựể xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng.
Xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá ựể ựánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn hay còn gọi là phương pháp thử mức tiêu hoá. Phương pháp này ựược sử dụng ựể xác ựịnh, tắnh toán phần có khả năng tiêu hoá ựược của thức ăn trong cơ thể gia súc kết hợp với phương pháp phân tắch thức ăn (phân tắch thành phần hoá học), hai phương pháp này xác ựịnh giá trị dinh dưỡng của thức ăn khá chắnh xác. Có hai phương pháp cơ bản ựể xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá là: xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá trực tiếp trên cơ thể con vật (in vivo) và xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá gián tiếp trong phòng thắ nghiệm (invitro).
Xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá trực tiếp trên cơ thể con vật (in vivo) hay còn gọi là phương pháp thu thập tổng số (Total collection), theo phương pháp này, lượng thức ăn ăn vào, còn thừa, phân và nước tiểu của từng cá thể gia súc ựược thu thập, cân và ghi chép hàng ngày trong thời gian thắ nghiệm 7-10 ngày ựể tắnh tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng (Cochran và Galyean, 1994; Burns và cs., 1994). Phương pháp này chắnh xác nhất, nhưng giá thành cao, tốn nhiều thời gian, cần khối lượng lớn thức ăn nhưng lại chỉ xác ựịnh ựược một số lượng hạn chế các loại thức ăn (Cochran và Galyean, 1994; Burns và cs., 1994).
Xác ựịnh tỷ lệ tiêu hoá gián tiếp trong phòng thắ nghiệm (in vitro) ựược sử dụng trong phòng thắ nghiệm ựể ước tắnh phân giải và tiêu hóa thức ăn rất quan trọng trong dinh dưỡng gia súc nhai lại. Một phương pháp phòng thắ nghiệm cần ựạt các yêu cầu: có khả năng lặp lại, chắnh xác so với các kết quả in vivo (Markar, 2004). Tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của thức ăn cho gia súc nhai lại hiện ựược xác ựịnh bằng nhiều phương pháp phòng thắ nghiệm khác nhau như: 1) Phương pháp của Tilley và Terry (1963); 2)
Phương pháp gas production của đại học Hoheinhem (đức) (Menke và cs., 1979); 3) Phương pháp in situ hay nylon bags (Mehrez và Orskov, 1977); 4) Phương pháp dùng enzyme pepsine và cellulase (De Boever và cs., 1986); 5) Phương pháp dùng quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại (NIRS - Near Infrared Reflectance Spectroscopy).
Phần dưới ựây sẽ tập trung giới thiệu về phương pháp in vivo là phương pháp sử dụng trong luận án này.