TỶ LỆ TIÊU HÓA CỦA MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHO BÒ 1 Thành phần hóa học của các mẫu thức ăn thử nghiệm

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng của một số nguyên liệu thức ăn trong khẩu phần cho bò (Trang 52)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.TỶ LỆ TIÊU HÓA CỦA MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHO BÒ 1 Thành phần hóa học của các mẫu thức ăn thử nghiệm

4.1.1. Thành phần hóa học của các mẫu thức ăn thử nghiệm

Kết quả phân tắch thành phần hóa học của các mẫu thức ăn thử nghiệm ựược trình bày ở Bảng 4.1 Nhìn chung các loại thức ăn trong nghiên cứu này ựều có hàm lượng xơ cao kể cả cỏ khô họ ựậu stylo.

Bảng 4.1: Thành phần hóa học của các mẫu thức ăn thử nghiệm

Nguyên liệu Chất khô Protein thô (%) Mỡ thô (%) thô (%) NDF (%) ADF (%) Khoáng (%) CV1 11,85 13,22 2,36 34,55 65,49 36,20 12,81 CV35 12,37 13,18 1,70 33,97 68,14 40,50 17,17 CV40 12,63 12,10 1,48 37,06 70,27 41,46 16,59 CV45 13,85 10,66 1,41 38,28 72,94 44,65 14,86 CV50 14,21 10,10 1,51 38,47 74,12 43,87 12,90 Rơm ủ urea 68,11 12,24 1,23 37,55 69,05 49,86 8,89 Cỏ khô Stylo 85,74 14,15 1,45 40,27 61,57 43,98 6,23 Cỏ khô Pangola 87,15 5,71 0,89 39,79 75,45 45,30 3,45 Cỏ khô Ruzi 85,92 3,23 0,60 42,09 75,16 45,10 4,96 Cây ngô ủ chua 30,57 8,84 2,78 30,27 58,52 32,50 8,10 Cỏ voi ủ chua 20,99 6,01 1,53 39,28 72,39 42,00 8,03 Bột sắn 85,48 3,24 1,84 3,44 17,97 3,95 2,8 Bột ngô 88,04 10,12 4,45 2,57 17,7 3,02 1,58 Hạt bông 87,39 22,27 12,17 24,8 63,71 41,5 4,22 Bã bia 23,21 28,06 8,03 14,45 51,36 18,4 4,35

đối với nhóm thức ăn thô xanh là cỏ voi thì hàm lượng DM, CF, NDF và ADF có xu hướng tăng dần theo tuổi tái sinh của cỏ. DM ựạt cao nhất ở cỏ voi tái sinh 50 ngày (14,21%) và thấp nhất ở cỏ voi tái sinh 35 ngày (12,37%). Tương tự như vậy, NDF cao nhất ựối với cỏ voi tái sinh 50 ngày (74,12%) và thấp nhất ựối với cỏ voi tái sinh 35 ngày (68,14%). Hàm lượng CP của các loại cỏ voi non (35 - 40 ngày) là khá cao từ 12,10 - 13,18%. Ảnh hưởng của tuổi tái sinh ựến hàm lượng NDF và ADF của cỏ voi trong nghiên cứu này cũng ựã ựược nhiều tác giả khác ghi nhận. Hàm lượng NDF tăng khi tuổi tăng lên (P<0,01) (Seyoum và cs., 1998; Tessema và cs., 2002; Adane, 2003; Bayble và cs., 2007). Tương tự, hàm lượng ADF cũng tăng khi tuổi tăng lên (P<0,01) (Zinash và cs., 1995; Seyoum và cs., 1998; Bayble và cs., 2007).

đối với nhóm thức ăn thô khô, phế phụ phẩm nhiều xơ, có thành phần hóa học biến ựộng tùy thuộc vào loại cây cỏ, loại phế phụ phẩm. Phạm vi biến ựộng của các giá trị CP, CF, NDF, ADF khá lớn và tương ứng là: 3,23 Ờ 14,15; 30,27 Ờ 42,09; 58,52 Ờ 75,45; 32,50 Ờ 49,86%. Tất cả các thức ăn thô khô, phế phụ phẩm nghiên cứu ựều có hàm lượng NDF vượt ngưỡng 60% rất nhiều (trừ cây ngô ủ chua 58,52%), ựây là ngưỡng chất khô ăn vào bắt ựầu giảm (Meissner và cs., 1991). Hàm lượng NDF của rơm thấp hơn so với nhiều nghiên cứu gần ựây là do rơm ựược xử lý urê nên một phần hemixellulo ựã ựược giải phóng, hàm lượng NDF trong rơm giảm. Rơm lúa thường có NDF: 72,13- 77,5% (Nutrient Requirement of Beef Cattle in Indochinese Peninsula, 2010; Chumpawadee và Pimpa, 2008; Sallam và cs., 2007; Chumpawadee và cs., 2007a; Songsak và cs., 2006; Sallam, 2005; Pozy và cs., 2002). Hàm lượng CP của cỏ khô ruzi và cỏ khô stylo cũng thấp, chỉ ựạt 3,23% và 14,15%.

Kết quả về thành phần hóa học của thức ăn tinh trong nghiên cứu này nằm trong khoảng dao ựộng của thành phần hóa học của thức ăn tinh trong các nghiên cứu khác. Trong nghiên cứu chúng tôi thấy: bột sắn có CP, khoáng, NDF và ADF tương ứng là: 3,24; 2,80; 17,97 và 3,95%. Kết quả này nằm trong khoảng kết quả của một số tác

giả khi nghiên cứu về bột sắn. Sắn thường có CP: 1,63-3,8; khoáng: 2,0-3,1; NDF: 6,9-33,9; ADF: 4,91-24,2% (Chumpawadee và Pimpa, 2008, Chumpawadee và cs., 2007a; Songsak và cs., 2006; Pozy và cs., 2002).

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng của một số nguyên liệu thức ăn trong khẩu phần cho bò (Trang 52)