Tỷ lệ tiêu hóa in vivo của các mẫu thức ăn

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng của một số nguyên liệu thức ăn trong khẩu phần cho bò (Trang 54)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2. Tỷ lệ tiêu hóa in vivo của các mẫu thức ăn

Kết quả trình bày ở Bảng 4.2 cho thấy tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của cỏ không có sự sai khác ở các mẫu thức ăn. Trung bình tỷ lệ tiêu hóa CP, EE, CF, NDF, ADF và OM của cỏ voi ựạt tương ứng: 65,1 - 67,7%; 42,2 - 44,4%; 61,7 - 63,6%; 64,7 - 67,3%; 61,1 - 63,7% và 65,0 - 68,8 %. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ tiêu hóa OM của cỏ voi thấp hơn 70% (65,0 - 68,8 %). cũng phù hợp với các kết quả của Aumont và cs. (1995); Chenost, (1975); Tudor và Minson, (1982); Minson, (1981), Kariuki và cs., (2001), Bayble và cs., (2007): tỷ lệ tiêu hóa OM của cỏ nhiệt ựới thường nhỏ hơn 70 %, chỉ ựạt trên 70 % trong trường hợp cỏ non và thường giảm 0,2 - 0,4 % ngày sau 28 ngày. Còn theo Xandé và cs., (1989a) cỏ voi vùng nhiệt ựới ẩm có tỷ lệ tiêu hóa OM là 61-67%.

Bảng 4.2: Tỷ lệ tiêu hóa (%) in vivo của các mẫu thức ăn thô thử nghiệm

Mẫu Chất khô Chất

hữu cơ Protein thô Mỡ thô Xơ thô NDF ADF

CV1 64,7ổ2,65 65,9ổ2,87 71,4ổ1,15 58,0ổ6,63 63,5ổ 3,23 65,3ổ4,81 64,1ổ5,02 CV35 62,0ổ6,30 65,0ổ5,41 65,5ổ4,26 42,2ổ3,85 63,6ổ 4,96 64,7ổ3,45 62,9ổ4,65 CV40 63,6ổ3,36 65,7ổ4,91 67,7ổ3,49 42,8ổ10,15 61,7ổ 1,95 64,7ổ2,59 62,2ổ2,78 CV45 63,7ổ4,66 66,2ổ5.04 65,1ổ6,97 44,1ổ14,70 63,4ổ 5,33 66,2ổ3,69 61,1ổ4,29 CV50 66,4ổ7,20 68,8ổ7,28 66,7ổ8,05 44,4ổ11,75 62,1ổ10,03 67,3ổ6,86 63,7ổ8,41 Rơm ủ ure 61,4ổ2,66 66,3ổ2,27 61,1ổ2,90 45,2ổ6,36 65,9ổ 2,45 66,9ổ2,51 59,2ổ2,70 Cỏ khô Stylo 59,8ổ2,05 62,2ổ1,98 65,2ổ1,64 53,5ổ 4,48 54,8ổ 5,65 50,2ổ3,36 45,6ổ3,91 Cỏ khô Ruzi 44,5ổ5,23 46,1ổ3,57 16,4ổ1,87 40,7ổ 14,52 55,8ổ 5,46 49,6ổ4,78 55,7ổ6,31 Cỏ khô Pangola 47,7ổ4,38 49,4ổ3,65 23,5ổ1,05 25,4ổ 1,87 57,7ổ 7,35 54,7ổ5,38 52,8ổ5,43 Cây ngô ủ chua 62,2ổ3,97 63,6ổ4,09 57,9ổ8,31 84,4ổ 8,31 54,4ổ 6,31 58,8ổ4,87 51,8ổ4,57 Cỏ voi ủ chua 55,3ổ4,55 55,8ổ3,85 36,6ổ7,98 47,6ổ 6,72 64,5ổ 6,54 61,3ổ5,76 63,3ổ5,92

Tỷ lệ tiêu hóa của các mẫu cỏ khô nhìn chung ựều khá thấp. Tỷ lệ tiêu hóa chất khô của cỏ khô ruzi chỉ ựạt trung bình 44,5%, của chất hữu cơ cũng chỉ ựạt 46,1% trong khi tỷ lệ tiêu hóa protein là rất thấp (16,4%). Tỷ lệ tiêu hóa trung bình của các thành phần xơ ựều khá thấp, chỉ ở mức 50-56% và của mỡ ựạt 40,7%. Tương tự, tỷ lệ tiêu hóa của cỏ khô Pangola cũng khá thấp với tỷ lệ tiêu hóa chất khô ựạt trung bình 47,7% và tỷ lê tiêu hóa chất hữu cơ là 49,4%. Tỷ lệ tiêu hóa protein của cỏ khô Pangola cao hơn của có ruzi khô những vẫn ở mức rất thấp, chỉ ựạt trung bình 23,5% còn tỷ lệ tiêu hóa trung bình của các thành phần xơ dao ựộng trong khoảng 52,8-58,8%.

Tỷ lệ tiêu hóa in vivo của các mẫu thức ăn ủ chua cao hơn so với các thức ăn thô khô. Ở mẫu cây ngô ủ chua, tỷ lệ tiêu hóa DM ựạt trung bình 62,2% và tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ là 63,6%. Tỷ lệ tiêu hóa protein thô của cây ngô ủ chua ựạt 57,9% còn tỷ lệ tiêu hóa NDF, ADF và xơ thô lần lượt là 58,8%, 51,8% và 54,4%. Tỷ lệ tiêu hóa chất khô và chất hữu cơ của cỏ voi ủ chua thấp hơn so với cây ngô ủ chua và chỉ ựạt tương ứng 55,3 và 55,8%. Tỷ lệ tiêu hóa protein thô của cỏ voi ủ chua cũng thấp hơn so với cây ngô ủ chua, chỉ ựạt 36,6%. Tuy nhiên, tỷ lệ tiêu hóa các thành phần xơ của cỏ voi ủ chua lại cao hơn cây ngô ủ chua với tỷ lệ tiêu hóa của NDF là 61,3%, của ADF là 63,3% và xơ thô là 64,5%. Kết quả xác ựịnh tỷ lệ tiêu hóa các thức ăn tinh trình bày ở Bảng 4.3 cho thấy các thức ăn giàu tinh bột (bột sắn và bột ngô) trong nghiên cứu này có tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng cao hơn so với thức ăn giàu protein. Tỷ lệ tiêu hóa chất khô và chất hữu cơ của bột ngô và bột sắn là tương ựương nhau, ựạt khoảng 75,9 - 79,7%. Tỷ lệ tiêu hóa protein của bột sắn và bột ngô ựạt lần lượt là 78,2 và 76,6%. Tỷ lệ tiêu hóa các thành phần xơ của bột sắn khá cao (NDF ựạt: 81,1% còn ADF ựạt 86,5%), cho thấy thành phần xơ trong bột sắn là loại xơ dễ tiêu hóa. Tuy nhiên, ựối với các loại thức ăn giàu tinh bột như bột sắn và bột ngô, hàm lượng xơ ựóng vai trò rất nhỏ trong việc cung cấp các chất dinh dưỡng.

Tỷ lệ tiêu hóa chất khô và chất hữu cơ của hạt bông là khá cao, trung bình ựạt khoảng 68%. Tỷ lệ tiêu hóa protein thô và mỡ cũng rất cao, với tỷ lệ tiêu hóa protein là 74,8% và mỡ là 72,8%. Tuy nhiên cần lưu ý là ựối với thức ăn cho gia súc nhai lại tỷ lệ tiêu hóa protein thô không mang nhiều ý nghĩa do không phản ánh ựược ựầy ựủ lượng axit amin mà con vật hấp thu ựược từ thức ăn.

Bảng 4.3: Tỷ lệ tiêu hóa (%) in vivo của các mẫu thức ăn tinh thử nghiệm Mẫu Chất khô Chất

hữu cơ

Protein

thô Mỡ thô Xơ thô NDF ADF

Bột sắn 78,4ổ6,53 79,7ổ7,38 78,2ổ5,23 - 84,2ổ5,69 81,1ổ6,41 86,5ổ4,78 Bột ngô 75,9ổ5,47 78,7ổ6,88 76,6ổ4,87 56,9ổ12,73 75,7ổ4,97 76,4ổ4,96 63,7ổ5,37 Hạt bông 67,8ổ5,69 68,0ổ4,56 74,8ổ5,71 72,8ổ6,78 62,6ổ6,35 64,0ổ3,98 55,7ổ7,62 Bã bia 64,6ổ6,21 69,5ổ5,47 81,2ổ5,35 - 64,4ổ5,39 61,4ổ5,46 65,8ổ3,17

Tỷ lệ tiêu hóa của các thành phần xơ trong hạt bông cũng ở mức khá cao, dao ựộng trong khoảng 56-64%. Tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong bã bia cũng tương tự như ựối với hạt bông, trong ựó tỷ lệ tiêu hóa DM ựạt 64,6%, OM ựạt 69,5% và protein thô là 81,7%. Tỷ lệ tiêu hóa NDF, ADF và xơ thô của bã bia cũng lần lượt ựạt mức 61,4%, 65,8% và 64,4%.

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng của một số nguyên liệu thức ăn trong khẩu phần cho bò (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)