Kiến nghị với Chính phủ:

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 80)

- Chính phủ giao trách nhiệm thanh tra, xử phạt về BHXH cho cơ quan BHXH các cấp; quy định mức lãi suất chậm đĩng BHXH tối thiểu cũng bằng mức lãi suất tiền vay quá hạn của Ngân hàng thương mại tại thời điểm tính lãi.

- Chính phủ ban hành cơ chế cụ thể để tăng cường các biện pháp quản lý, gắn trách nhiệm phối hợp của các cơ quan liên quan và chính quyền địa phương các cấp với cơ quan BHXH trong việc quản lý đối tượng tham gia BHXH ngay từ khi thành lập doanh nghiệp, đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh và quá trình tổ chức thực hiện.

- Chính phủ cho phép cơ chế đầu tư nguồn quỹ BHXH vào một số dự án lớn, cĩ hiệu quả cao như: dầu khí, bưu chính viễn thơng, điện lực … mục đích là tăng nguồn tài chính qua đầu tư tiền kết dư nhằm bảo tồn, tăng trưởng và cân đối quỹ BHXH về lâu dài và bền vững.

3.3.5. Kiến nghị với Tồ án nhân dân tối cao:

- Tịa án tối cao sớm cĩ văn bản chỉ đạo tịa án các cấp thống nhất và tích cực xét xử các vụ án nợ đọng BHXH.

3.3.6. Kiến nghị với Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam:

- Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam chỉ đạo Tổ chức Cơng đồn trong các đơn vị sử dụng lao động tích cực bảo vệ quyền lợi của người lao động theo quy định của pháp luật, nhất là việc đĩng BHXH bắt buộc cho người lao động.

Kết luận chương 3 :

Trên cơ sở những kết quả đạt được và những tồn tại cùng nguyên nhân của tồn tại rút ra từ phân tích, đánh giá thực trạng của chương 1 kết hợp với cơ sở lý luận của chương 1 , tác giả đã đề các giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý tài chính BHXH ở tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới, cụ thể bao gồm :

- Giải pháp tăng cường khai thác thu và quản lý thu BHXH

- Giải pháp tăng cường quản lý chi BHXH.

- Giải pháp về cải cách hành chính.

- Giải pháp dự báo tài chính BHXH.

- Giải pháp điều kiện cần thiết để tăng cường cơng tác quản lý tài chính BHXH.

- Một số kiến nghị đối với cơ quan cấp trên và cơ quan hữu quan .

KẾT LUẬN:

Nước ta thực hiện đường lối đổi mới bắt đầu từ năm 1986, thực hiện quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã đưa ra các nguyên tắc phát triển kinh tế gắn với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện cơng bằng xã hội, trong đĩ đặt vấn đề phát triển hệ thống an sinh xã hội như một tất yếu đảm bảo cho các giá trị của Chủ nghĩa xã hội được thể hiện trong quá trình chuyển đổi đầy khĩ khăn, phức tạp bởi các rủi ro và nguy cơ của các xung đột xã hội. Chính vì vậy, trong nhiều kỳ Đại hội Đảng – nhất là Đại hội Đảng IX và X vừa qua, vấn đề BHXH, an sinh xã hội được xác định như một trọng tâm trong đường lối phát triển kinh tế – xã hội của đất nước với tốc độ nhanh và bền vững.

BHXH giữ vị trí rất quan trọng liên quan trực tiếp tới lực lượng lao động sản xuất của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Do vậy, nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động BHXH là phải quản lý được các nguồn tài chính BHXH và tổ chức chi trả các chế độ thụ hưởng BHXH cho người tham gia đầy đủ; đồng thời phải cân đối được nguồn quỹ lâu dài, tiến tới thay thế được nguồn hỗ trợ của NSNN. Với kết cấu ba chương, đề tài đã nêu lên những vấn đề cơ bản về BHXH và quản lý tài chính BHXH; tiến hành phân tích thực trạng quản lý tài chính BHXH trên địa bàn Đồng Nai và trên cơ sở phân tích những tồn tại, đề tài trình bày những giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý tài chính BHXH ở Đồng Nai trong thời gian tới, đưa ra mơ hình tốn học để xác định dự báo cân đối tài chính BHXH trong tương lai; những kiến nghị cần giải quyết. Những kết quả nghiên cứu của đề tài mang ý nghĩa thiết thực, sẽ gĩp phần hồn thiện cơng tác quản lý tài chính BHXH ở tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới.

BHXH trong cơ chế mới cũng cịn nhiều vấn đề cần hồn thiện, trong đĩ cơ chế quản lý tài chính BHXH cần được đặc biệt quan tâm. Đề tài đưa ra hướng nghiên cứu tiếp, đĩ là xác định giữa mức đĩng gĩp và thụ hưởng BHXH như thế nào cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế, đĩ là vai trị quỹ BHXH trong thị trường tài chính, làm thế nào để quỹ BHXH vừa đảm bảo độc lập với NSNN vừa đảm bảo chi trả đầy đủ nhu cầu hưởng thụ của các thành viên. Định hướng giải quyết vấn đề sử dụng nguồn tài chính nhàn rỗi tạm thời để đầu tư phát triển đất nước và bảo đảm tăng trưởng quỹ và bảo tồn nguồn vốn; đầu tư vào cơ sở hạ tầng mang lại nhiều phúc lợi xã hội cho người tham gia.

A. Tài liệu tham khảo trong nước:

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại

hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính (2003), Thơng tư số 49/2003/TT-BTC ngày 16/05/2003 của Bộ

Tài chính, Hướng dẫn quy chế tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội.

3. Bộ Tài chính (2007), Quyết định số 51/2007/QĐ-BTC ngày 22/06/2007 của

Bộ Tài chính,Về việc ban hành chế độ kế tốn Bảo hiểm xã hội, Hà Nội.

4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Chiến lược

phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2010, Trung tâm Thơng tin – Khoa học

BHXH Việt Nam, Hà Nội 1-1999.

5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2001), Một số vấn đề cơ bản về BHXH, Trung

tâm Thơng tin – Khoa học BHXH Việt Nam, Hà Nội, 4-2001. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2001), Sáu năm hoạt động của BHXH Việt Nam

và gĩp ý vào dự thảo Luật BHXH, Trung tâm Thơng tin – Khoa học BHXH

Việt Nam, Hà nội -12/2001.

7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Kỷ yếu hội thảo: Giải pháp thực hiện

chính sách BHXH, BHYTế trong giai đoạn mới, Trung tâm Thơng tin – Khoa học BHXH Việt Nam, Hà nội tháng 5/2003.

8. Bài giảng của ILO (1994), Nguyên tắc tài chính và cơ chế tài chính BHXH

tại chương trình tập huấn nghiệp vụ của dự án VIE/94/MO1/NET.

9. Bảo hiểm xã hội Đồng Nai, Báo cáo tổng hợp thực hiện thu BHXH năm

năm 2005, 2006, 2007,2008 và 2009.

11. Bảo hiểm xã hội Đồng Nai, Kế hoạch thu BHXH năm 2005, 2006, 2007 và

2008.

12. Bảo hiểm xã hội Đồng Nai, Tổng hợp quyết tốn chi BHXH năm 2005,

2006, 2007, 2008,2009.

13. Bảo hiểm xã hội Đồng Nai, Báo cáo chi lương hưu và trợ cấp BHXH do

Ngân sách Nhà nước đảm bảo năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009.

14. Bảo hiểm xã hội Đồng Nai, Báo cáo chi lương hưu và trợ cấp BHXH do

Quỹ BHXH đảm bảo năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009.

15. Bảo hiểm xã hội Đồng Nai, Báo cáo chi trả chế độ Oám đau, thai sản, dưỡng

sức năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009.

16. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2003), Quyết định số 1184/QĐ-BHXH-BC

ngày 26/09/2003 “Về việc ban hành Quy định quản lý, chi trả các chế độ BHXH bắt buộc.

17. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2005), Mười năm xây dựng và phát triển 1995-

2005, Hà Nội.

18. Tiến sĩ Nguyễn Huy Ban, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam (1999), Những

định hướng phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2010, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Chiến lược phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2010, Trung tâm Thơng tin – Khoa học BHXH Việt Nam, tr 33-45, Hà Nội 1- 1999.

19. Chính phủ (2007), Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg ngày 29/03/2007 về

Quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam, Hà Nội.

Hà Nội.

22. Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật Lao

động 1994, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm

xã hội số 71/2006/QH11, tr. 8.

24. Đào Duy Quát, Phĩ trưởng Ban Tư tưởng-Văn hĩa Trung ương (1999), “Vai trị lãnh đạo của Đảng đối với BHXH Việt nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chiến lược phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2010, tr. 59-71. 25. PGS.PTS Đặng Văn Thanh, Vụ trưởng Vụ Chính sách, Bộ Tài chính

(1999), “Một số vấn đề cĩ tính nguyên tắc khi xác định chiến lược phát triển

BHXH Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Chiến lược phát triển BHXH

Việt Nam đến năm 2010, tr. 132-140.

26. Tiến sĩ Thang Văn Phúc, Tiếp tục đổi mới hệ thống BHXH phù hợp với nền

kinh tế thị trường và hội nhập quốc teá.

27. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg ngày 29

tháng 03 năm 2007 về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với

BHXH Việt Nam.

28. Thủ tướng Chính phủ (1996), Nghị định số 12/CP ngày 26/1/2006 về việc

ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội.

29. Từ điển Bách khoa tồn thư Việt nam, http://dictionary.

bachkhoatoanthu.gov.vn/ [tr8]

30. Tổ chức Lao động quốc tế (1952), Cơng ước số 102, Cơng ước về Quy phạm

một hệ thống quốc tế để duy trì các quyền an tồn xã hội.

32. Uûy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai (2009), Báo cáo số 7993/BC-UBND ngày

1/10/2009, Tình hình kinh tế – xã hội, quốc phịng-an ninh 9 tháng đầu năm 2009; phương hướng, nhiệm vụ quý IV năm 2009.

33. Tỉnh Uûy Đồng Nai (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đồng

Nai lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2005-2010).

B. Tài liệu tham khảo nước ngồi:

34. E.Wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nước đang phát triển.

C. Kết quả hoạt động về BHXH của cá nhân:

35. Phạm Minh Thành, Phĩ Giám đốc BHXH Đồng Nai (2009), Tham luận tại

Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Luật BHXH.Tp. Hồ Chí Minh

36. Chương trình truyền hình trực tiếp, Đài truyền hình Đồng Nai (2009), Tọa

đàm- xử lý doanh nghiệp nợ BHXH, Video Clip 01- đơn vị nợ BHXH.

37. Chương trình truyền hình trực tiếp, Đài truyền hình Đồng Nai (2009), Tọa

đàm- xử lý doanh nghiệp nợ BHXH, Video Clip 02 - nguyên nhân nợ BHXH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

38. Chương trình thời sự ngày 22/3/2009, Đài truyền hình Đồng Nai (2009),

Video Clip 03 - kết quả thu nợ BHXH, 40 doanh nghiệp nợ khĩ địi.

39. Chương trình truyền hình trực tiếp, Đài truyền hình Đồng Nai (2009),

Video Clip 04 - ổn định việc làm và đời sống của người lao động.

40. Chương trình thời sự ngày 22/2/2008, Đài truyền hình Đồng Nai (2009),

Video Clip 05 – chi trả lương hưu qua thẻ ATM.

41. Chương trình truyền hình trực tiếp, Đài truyền hình Đồng Nai (2009), Tọa

Phụ lục 1: Kết quả thu BHXH trên tồn quốc qua các năm Năm Số đơn vị Tham gia Số lao động (người) Số thu (tỷ đồng) 1993 2.501 1994 3.450 1995* 3.889 1996 30.789 3.231.444 4.655 1997 34.815 3.572.352 4.865 1998 49.628 3.765389 5.129 1999 59.404 3.860.000 5.370 2000 61.404 4.127.680 5.745 2001 65.611 4.475.925 6.348 2002 70.856 4.731.721 6.963 2003 83.316 4.987.258 9.627 2004 96.224 5.410.983 10.703 2005 110.694 5.769.962 14.491 2006 127.052 6.293.553 18.761 2007* 145.236 6.973.402 23.755 2008 166.823 7.489.467 30.810 Dự kiến 2009 167.657 7.844.700 32.000

Cân đối quỹ BHXH bắt buộc đến hết ngày 31/12/2008 tổng số dư là: 91.522.451.048 đồng. Trong đĩ:

- Quỹ hưu trí tử tuất: 86.561.725.151.948 đồng

- Quỹ TNLĐ-BNN: 2.395.729.356.975 đồng

- Quỹ ốm đau, thai sản: 2.564.997.065.125 đồng

Dự kiến đến cuối năm 2009 Tổng số dư quỹ BHXH là 94.000 tỷ dồng

Phụ lục 2: Kết quả thực hiện chi BHXH trên tồn quốc qua các năm

Đơn vị tính: tỷ đồng

Năm Nguồn NSNN đảm bảo BHXH đảm bảo Nguồn quỹ Tổng số chi

1996 4.388 384 4.772 1997 5.163 594 5.757 1998 5.128 752 5.880 1999 5.016 940 5.956 2000 6.240 1.335 7.575 2001 7.175 1.857 9.032 2002 7.033 2.572 9.605 2003 9.785 3.792 13.577 2004 10.182 4.866 15.048 2005 11.937 6.760 18.697 2006 15.474 10.781 26.255 2007* 19.316 14.465 33.781 2008 23.511 21.360 44.871 Dự kiến 2009 24.000 24.000 48.000

Phụ lục 3:

ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA TOAØN TỈNH ĐỒNG NAI [9]

Đơn vị tính: Người Năm

Loại hình QL 2005 2006 2007 2008 2009

Số đối tượng tham gia BHXH 347.763 382.691 434.795 466.423 463.063

Trong đĩ:

Doanh nghiệp Nhà nước 48.662 48.258 49.285 39.103 38.579 DN cĩ vốn Đầu tư nước ngồi 221.752 253.148 289.250 314.130 304.510 Khối DN ngồi quốc doanh 33.154 35.502 46.243 60.273 64.244 Khối hành chính sự nghiệp 39.483 40.796 44.244 46.335 48.866 Ngồi cơng lập (NĐ 73) 1.303 1.495 2.054 2.574 2.841 Hợp tác xã 356 363 451 569 628 Hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác 184 248 378 515 431 Cán bộ Xã, phường, thị trấn 2.847 2.865 2.885 2.919 2.964 LĐ cĩ thời hạn ở nước ngồi 22 16 5 5 0

Phụ lục 4: Kết quả thu BHXH phân theo loại hình quản lý Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Loại hình QL 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số thu BHXH 686.134 865.212 1.104.606 1.492.938 1.827.477 Trong đĩ:

Doanh nghiệp Nhà nước 110.009 108.373 164.761 149.168 167.639 DN cĩ vốn Đầu tư nước ngồi 436.393 578.014 700.585 997.824 1.233.136 Khối DN ngồi quốc doanh 44.225 56.218 84.332 149.861 194.381 Khối hành chính sự nghiệp 88.827 113.339 142.317 179.063 210.135 Ngồi cơng lập (NĐ 73) 2.257 3.324 4.880 7.045 9.576

Hợp tác xã - - 738 1.222 2.112

Hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác 168 309 428 780 1.117 Cán bộ Xã, phường, thị trấn 4.085 5.591 6.529 7.925 9.381

LĐ cĩ thời hạn ở nước ngồi 170 44 36 50 0

Hưu viên chức Hưu Q. đội Mất sức LĐ Trợ cáp 91 TNLĐ-BNN T. cấp CNCS Tuất ĐSCB Tuất ĐSND Tổng cộng Số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tt Đơn vị

Ng Tiền Ng Tiền Ng Tiền Ng Tiền Ng Tiền Ng Tiền Ng Tiền Ng Tiền Ng Tiền I NGUỒN NSNN: 5.796 10.242 1.452 4.749 2.249 2.283 122 51 210 93,4 367 229 1.054 297 11.250 17.944,4 1 BHXH BIÊN HỊA 2.865 5.277 671 2.301 807 813 65 26,9 103 47,4 1 1 401 112 4.913 8.578,3 2 BHXH VĨNH CỬU 365 653 44 137 152 164 3 1,2 4 3,2 61 17 629 975,4 3 BHXH TÂN PHÚ 159 295 55 167 169 205 2 0,8 3 2 47 14 435 683,8 4 BHXH ĐỊNH QUÁN 269 463 52 157 94 93 7 2,9 7 2,3 13 9 66 18 508 745,2 5 BHXH THỐNG NHẤT 82 132 42 129 57 54 2 0,8 16 6,9 78 50 37 10 314 382,7 6 BHXH LONG KHÁNH 329 564 121 390 164 163 10 4,1 14 6,9 120 73 81 23 839 1.224 7 BHXH XUÂN LỘC 279 452 115 345 113 108 3 1,2 3 1,2 4 2 76 22 593 931,4 8 BHXH LONG THAØNH 684 1.135 209 675 246 242 9 4,1 41 16 80 49 136 38 1.405 2.159,1 9 BHXH NHƠN TRẠCH 127 209 21 63 37 36 1 0,4 2 0,8 15 9 30 9 233 327,2 10 BHXH TRẢNG BOM 440 737 70 222 123 122 4 2 3 1,4 10 6 71 20 721 1.110,4 11 BHXH CẨM MỸ 197 325 52 163 287 283 16 6,6 14 5,3 46 30 48 14 660 826,9 Cán bộ xã II NGUỒN QUỸ BHXH: 11.400 20.759 1.482 5.439 - - 54 42,3 948 385 - - 1.305 404 2 0,9 15.191 27.030,2 1 BHXH BIÊN HỊA 5.790 10.936 1.055 3.748 18 13,7 514 203 506 164 7.883 15.064,7

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 80)