Những tồn tại và nguyên nhân tồn tại:

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 63)

2.5.2.1. Những tồn tại:

Một là, hạn chế lớn nhất hiện nay là đối tượng tham gia BHXH khu vực ngồi quốc doanh (dân doanh) cịn thấp, lực lượng lao động ở khu vực này chiếm khoảng 65% lao động tham gia trong các ngành kinh tế ở Đồng Nai nhưng chỉ chiếm khoảng 11% số người tham gia đĩng BHXH của tồn tỉnh. Trong 05 năm trở lại đây, khối dân doanh tham gia BHXH vẫn cịn rất thấp, khơng cĩ sự chuyển dịch cơ cấu trong tổng thể bức tranh BHXH.

Hai là, Luật BHXH hiện nay quy định khống chế mức tiền lương, tiền cơng đĩng BHXH khơng quá 20 tháng lương tối thiểu chung; thu theo mức

tiền lương, tiền cơng cơ bản ghi trên hợp đồng lao động đã hạn chế người lao động tham gia BHXH ở mức cao, theo thu nhập thực tế để hưởng thụ chế độ BHXH cao.

Ba laø, theo thiết kế hiện tại của Luật BHXH, những người lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc (phần lớn ở khối dân doanh) ở Đồng Nai thuộc nhĩm tuổi từ 45 trở lên đơi với nam và 40 tuổi trở lên đối với nữ sẽ khơng cĩ cơ hội tham gia và thụ hưởng BHXH. Do vậy, đây là một thực

trạng cần quan tâm đối với những người lao động thuộc nhĩm tuổi này ở Đồng Nai nĩi riêng và cả nước nĩi chung.

Bốn là, quy định tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng tối đa bằng 75% mức bình quân quy định tại Điều 58, 59, 60 của Luật BHXH và tham gia BHXH với mức lương thấp. Năm 2009, mức trung bình đĩng gĩp của một người là 276.200 đồng/ người/ tháng, tức là mức lương trung bình đĩng BHXH là 1.381.000 đồng/ người/ tháng. Với mức lương trung bình như vậy, lại cái vịng lẫn quẩn của chất lượng thụ hưởng BHXH thấp, đời sống của người về hưu trí cịn rất nhiều khĩ khăn. Theo nguyên tắc “hưởng theo mức đĩng gĩp” cho thấy rằng muốn hưởng BHXH cĩ chất lượng cao thì người tham gia phải đĩng gĩp với mức tương xứng. Đây là những hạn chế làm giảm tính cộng đồng, chia sẽ rủi ro và cơng bằng xã hội trong việc thực thi chính sách an sinh xã hội.

Năm laø, tình trạng nợ đọng, dây dưa và trốn đĩng BHXH vẫn diễn ra phổ biến ở Đồng Nai. Tuy đây chỉ là hạn chế tạm thời, nhưng nếu để lâu sẽ mang tính hệ thống, gây ra một hiệu ứng dây chuyền “ coi thường pháp luật” của các đơn vị sử dụng lao động.

Sáu laø, việc quản lý đối tượng hưởng BHXH cịn gặp nhiều khĩ khăn hạn chế, nhất là các đối tượng ở vùng sâu, vùng xa.

2.5.2.2. Nguyên nhân của tồn tại:

Thứ nhất, vì lợi ích kinh tế nhiều doanh nghiệp trốn đĩng BHXH dưới nhiều hình thức khác nhau, như khai giảm số lượng lao động; khai giảm mức lương để giảm chi phí đĩng BHXH cho người lao động; thậm chí cĩ một số chủ sử dụng lao động đã thỏa thuận trước với người lao động là khơng cĩ điều khoản đĩng BHXH, vì khĩ khăn trong tìm kiếm việc làm người lao động đành phải chấp nhận.

Thứ hai, quy định của pháp luật trong việc xử lý các vi phạm chính sách BHXH cịn quá nhẹ so với số tiền đơn vị nợ đĩng, chậm đĩng BHXH; chiếm dụng BHXH lên đến số tiền vài tỷ đồng, gây hậu quả nghiệm trọng đến quyền lợi và tài sản cơng dân, tài sản quốc gia nhưng vẫn chưa được quy định cấu thành tội phạm trong Bộ Luật hình sự. Việc thụ lý hồ sơ khởi kiện của tịa án cịn chậm hoặc kéo dài, nhìn chung tịa khơng tích cực xử vụ án nợ tiền đĩng BHXH làm cho các doanh nghiệp coi thường luật pháp.

Thứ ba, nhận thức tầm quan trọng của BHXH với một bộ phận dân chúng tuy cao, nhưng chưa thật sự là một vấn đề cấp thiết. Mặc dù người dân đã ý thức được tầm quan trọng của BHXH, tuy nhiên, việc thực hiện lại bị cản trở bởi một động lực trước mắt “thu nhập và việc làm”. Vì vấn đề cấp thiết trang trải cho cuộc sống trước mắt, nhiều lao động sẵn sàng bỏ qua lợi ích lâu dài, khi chấp nhận làm việc chỉ hưởng lương, khơng yêu cầu chủ sử dụng lao động đĩng BHXH.

Thứ tư, cơng tác quản lý và thống kê về lao động, về thu nhập, việc làm chưa chi tiết, đầy đủ và sát thực với yêu cầu của tham gia BHXH, đặc biệt là BHXH trong thời gian tới.

Thứ năm, nghĩa vụ và trách nhiệm của người làm cơng tác BHXH khá lớn trong khi quyền lợi lại khơng cân xứng. Theo thống kê, một nhân viên ngân hàng làm việc ở quầy giao dịch cĩ mức lương trung bình gấp 2,5 lần một cán bộ phụ trách thu BHXH ở một chi nhánh BHXH huyện. Trong khi đĩ, lượng tiền mà cán bộ thu BHXH quản lý tính trong một tháng gấp 20 lần một nhân viên ngân hàng. Rõ ràng đây là một nghịch lý, nghịch lý này khơng tạo ra động lực kinh tế, khơng khuyến khích sự hăng say làm việc, gắn quyền lợi với trách nhiệm của người làm trong ngành BHXH.

Thứ sáu, lực lượng lao động ở nơng thơn và khối ngồi nhà nước (dân doanh) ở Đồng Nai chiếm tỷ trọng khá lớn trong khi mơ hình tổ chức các hình thức kinh doanh của khu vực ngồi nhà nước và ở nơng thơn rất khĩ quản lý, chỉ trừ những đơn vị kinh tế thành lập theo luật doanh nghiệp, cĩ đăng ký kinh doanh, cĩ đăng ký lao động (số lượng này vẫn cịn rất thấp so với thực tế).

Kết luận chương 2 :

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nĩi : “Khi đã cĩ chính sách đúng thì sự thành cơng hoặc thất bại là do cách tổ chức cơng việc, nơi lựa chọn cán bộ và do nơi kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài thì chính sách cĩ đúng mấy cũng vơ ích”. Đây là lời dạy sâu sắc về cơng tác quản lý. Trong chương 2, tác giả đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính BHXH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Chương này đã làm sáng tỏ các vấn đề sau :

- Khái quát quá trình hình thành và phát triển nguồn tài chính BHXH ở Việt Nam.

- Trình bày các nhân tố về điều kiện tự nhiên; Kinh tế – Xã hội ảnh hưởng đến quản lý tài chính BHXH ở tỉnh Đồng Nai.

- Đánh giá đúng đắn thực trạng quản lý thu, chi BHXH ở tỉnh Đồng Nai; Từ đĩ rút ra được những những kết quả đạt được và tồn tại cùng những nguyên nhân của tồn tại. Đây là cơ sở thực tiễn quan trong làm cơ sở cho việc đề xuất những giải pháp ở chương 3.

Chương 3

NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOAØN THIỆN CƠNG TÁC

QUẢN LÝ TAØI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ

HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI.

3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOAØN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TAØI CHÍNH BHXH Ở TỈNH ĐỒNG NAI:

3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách BHXH:

Mục tiêu lâu dài của nước ta là xây dựng một xã hội xã hội chủ nghĩa, mà ở đĩ xã hội dân chủ, cơng bằng, tiến bộ và văn minh. Nền tảng để xây dựng được mục tiêu đĩ chính là một hệ thống An sinh xã hội tồn dân với chất lượng cao, mà trụ cột của nĩ là BHXH bao phủ tồn bộ người lao động.

BHXH là một chính sách lớn của Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Ngày 26/5/1997, Bộ chính trị đã ra Chỉ thị 15/CT-TW về tăng cường lãnh đạo thực hiện các chế độ BHXH, trong đĩ chỉ rõ “BHXH là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, gĩp phần đảm bảo đời sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Đại hội X của Đảng cũng đã chỉ rõ “Tiếp tục hồn chỉnh thể chế thị trường lao động theo hướng bảo đảm hài hịa lợi ích của người lao động và người sử dụng lao động. Đổi mới hệ thống BHXH theo hướng đa dạng hĩa hình thức và phù hợp với kinh tế thị trường; xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, thực hiện tốt chế độ bảo hộ lao động, an tồn lao động và vệ sinh lao động”.

Sự phát triển BHXH phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển của nền kinh tế do vậy việc xây dựng chương trình phát triển ngành BHXH Việt Nam phải được xây dựng trên cơ sở chương trình phát triển kinh tế của đất nước cũng như ở mỗi địa phương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định hướng phát triển ngành BHXH Việt Nam trong tương lai. Cụ thể đến năm 2015 tập trung vào những nhiệm vụ sau đây [18]:

Thứ nhất, hồn thiện các cơ sở và đảm bảo về pháp lý: tiếp tục hồn thiện Luật BHXH, kiện tồn hệ thống pháp luật về tổ chức và quản lý cơng tác BHXH, đề ra chính sách cụ thể cho hoạt động của BHXH Việt Nam về quy chế tài chính thống nhất, bảo đảm đủ nguồn thu, xĩa bao cấp, bảo tồn và tăng trưởng quỹ.

Thứ hai, coi trọng phát triển về chiều rộng các đối tượng tham gia BHXH lẫn các hình thức BHXH.

Thứ ba, xúc tiến thiết lập và mở rộng quan hệ của BHXH Việt nam với BHXH các nước.

Thứ tư, phát triển và hồn thiện về cơ cấu tố chức và cơ sở vật chất của ngành BHXH nhằm đáp ứng được các yêu cầu hoạt động BHXH trong nền kinh tế thị trường.

3.1.2. Định hướng hồn thiện cơng tác quản lý tài chính BHXH ở tỉnh Đồng Nai.

- Xây dựng một hệ thống BHXH hiệu quả để giảm thiểu các vấn đề thơng tin bất cân xứng; đạo đức nghề nghiệp và sự lựa chọn ngược.

- Hướng tới một khuơn khổ BHXH cho tất cả người lao động ở Đồng Nai, khai thác tối đa các đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH trên cơ sở đĩ hạn chế tính rủi ro trong hoạt động tài chính BHXH, bởi lẽ hoạt động tài chính BHXH dựa trên nguyên tắc lấy sự đĩng gĩp của số đơng bù số ít của các đối tượng cần thiết được hỗ trợ về mặt tài chính từ quỹ BHXH.

- Quản lý chặt chẻ đối tượng và các khoản chi thực hiện chế độ BHXH cho các đối tượng được hưởng lương hưu và trợ cấp từ nguồn quỹ BHXH, đảm bảo các khoản chi đúng mục đích, đúng chế độ.

- Khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên viên làm cơng tác quản lý tài chính BHXH nĩi riêng từ cấp cơ sở đến cấp tỉnh, tăng cường các cơng cụ quản lý hiện đại nhằm đạt các mục tiêu thu đúng – thu đủ – thu kịp thời đảm bảo chống thất thu; chi đúng – chi đủ – chi kịp thời đảm bảo khơng thất thốt quỹ.

3.2. NHỮNG NHĨM GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOAØN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TAØI CHÍNH BHXH Ở TỈNH ĐỒNG NAI: 3.2.1. Nhĩm giải pháp tăng cường khai thác thu và quản lý thu BHXH:

Cơng tác thu BHXH là một khâu quan trọng, đảm bảo sự cân đối của quỹ BHXH. Để quỹ BHXH được cân đối ổn định và lâu dài, làm tốt cơng tác thu BHXH là một trong những biện pháp mang tính cơ bản nhất. Song, bản thân cơng tác thu BHXH lại phụ thuộc rất nhiều nhân tố: đối tượng tham gia BHXH (người lao động); chính sách tiền lương; tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người. Vì vậy, cần phải thực hiện các giải pháp tăng thu như sau:

3.2.1.1. Giải pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH:

Mở rộng và phát triển đối tượng thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc theo quy định của pháp luật là một trong những nội dung quan trọng của cơng tác thu và quản lý thu BHXH. Cơ quan BHXH định kỳ báo cáo cấp ủy và chính quyền địa phương tình hình thực hiện chính sách BHXH trên địa bàn mình quản lý, đồng thời đề xuất các giải pháp để chính quyền địa phương chỉ đạo thu đủ BHXH của các doanh nghiệp, đơn vị. Thường xuyên kiểm tra đơn đốc các đơn vị đĩng đủ BHXH, tích cực thu hồi nợ đọng; kịp thời phát hiện những tồn tại, vướng mắc trong cơng tác thu để chấn chỉnh. Gắn việc thực hiện kết quả thu với việc đánh giá phân loại cán bộ cơng chức và thi đua khen thưởng hàng quý đối với các bộ chuyên quản. Tăng cường phân cấp hợp lý, phân quyền cụ thể và phân định rõ chức năng, nhiệm vụ đối với BHXH cấp huyện và các bộ phận liên quan đến thu BHXH nhằm nâng cao trách nhiệm chỉ đạo, quản lý. Gắn trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị với việc phân cấp. Tăng cường kiểm tra và hướng dẫn nghiệp của cơ quan BHXH tỉnh với BHXH huyện để kịp thời giải quyết những vướng mắc và xử lý những vi phạm trong cơng tác thu BHXH.

3.2.1.2. Giải pháp thu hồi nợ đọng BHXH:

Cơng tác quản lý đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH và quỹ tiền lương trích nộp BHXH là nền tảng để đẩy mạnh các biện pháp khai thác nguồn thu và quản lý tiền thu BHXH, hướng dẫn thực hiện xây dựng thang lương, bảng lương và đăng ký thang lương, bảng lương với cơ quan quản lý lao động đúng quy định của Chính phủ, xác định chính xác

nguyên nhân nợ BHXH của các doanh nghiệp, đánh giá tình hình nợ đọng nhằm đưa ra những giải pháp tối ưu trong việc thu hồi nợ BHXH: Cơ quan BHXH phải chủ động phối hợp chặt chẻ với các cơ quan, đồn thể trên địa bàn thực hiện các hình thức tuyên truyền, vận động phù hợp với từng nhĩm đối tượng để người lao động hiểu được quyền lợi, nghĩa vụ khi tham gia BHXH. Cán bộ cơng chức làm cơng tác thu phải thường xuyên bám sát đơn vị sử dụng lao động để tuyên truyền chính sách, hướng dẫn nghiệp vụ nắm chắc số lao động làm việc ở các cơ sở để yêu cầu đơn vị, doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, kịp thời trách nhiệm đĩng BHXH cho người lao động. Thực hiện kiểm tra, hậu kiểm tra để xử lý những doanh nghiệp chuyển địa bàn hoạt động, ngưng hoạt động mà khơng báo để xĩa sổ theo dõi, tránh tình trạng theo dõi khống trên sổ sách dẫn đến nợ ảo, nợ luỹ tiến và mất thời gian theo dõi quản lý. Phối hợp với cơ quan, ban ngành tăng cuờng cơng tác kiểm tra , thanh tra việc thực hiện ký kết hợp đồng lao động, đĩng BHXH; thơng báo cơng khai trên các phương tiện thơng tin đại chúng như Đài phát thanh, truyền hình, báo chí trung ương, báo địa phương về những đơn vị, doanh nghiệp làm ăn gian dối vi phạm pháp luật, sản xuất ra những hàng hĩa khơng đảm bảo tiêu chuẩn lao động đã được đăng ký; kiên quyết xử phạt những đơn vị đĩng chậm, đĩng thiếu, đối với những đơn vị chây ỳ, nợ đọng kéo dài thì khởi kiện ra tịa án. Thường xuyên báo cáo với đồn Đại biểu quốc hội tỉnh; Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện chức năng giám sát các đơn vị nợ BHXH để cĩ giải pháp tác động thu hồi nợ, hoặc phối hợp với Liên đồn Lao động để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động.

3.2.2. Nhĩm giải pháp tăng cường quản lý chi BHXH:

Quản lý chi BHXH là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan BHXH, là một trong những biện pháp tránh tổn thất cho quỹ BHXH. Trong cơng tác quản lý chi BHXH cần thiết phải thực hiện một loạt các giải pháp đồng bộ sau:

3.2.2.1. Giải pháp tăng cường quản lý chi các chế độ BHXH dài hạn:

- Tiến hành rà sốt hồ sơ hưởng BHXH dài hạn trong tồn tỉnh, trên cơ sở đĩ hướng dẫn bổ sung, sao lục hồ sơ liên quan đến quá trình làm việc, quá trình đĩng BHXH cho đầy đủ hợp lệ. Đẩy mạnh ứng dụng Cơng nghệ thơng tin trong quản lý lưu trữ hồ sơ thụ hưởng BHXH.

- Phối hợp với chính quyền xã, phường về quản lý hồ sơ lưu trú liên quan đến đối tượng hưởng chế độ hưu trí (đặc biệt quan tâm đối tượng tạm trú) tại địa phương cũng như quá trình di chuyển nơi hưởng chế độ. Quản lý triệt để việc di chuyển nơi hưởng chế độ hưu kể cả di chuyển nội

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 63)