Quản lý quỹ lương trích nộp BHXH:

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 43)

Cùng với việc tăng cường quản lý các đối tượng tham gia BHXH thì vấn đề đặt ra là cần phải tăng cường cơng tác quản lý quỹ lương trích nộp BHXH tại các đơn vị sử dụng lao động. Theo báo cáo thu của BHXH Đồng Nai tại các thời điểm như sau:

Bảng 2.2: TÌNH HÌNH QUỸ TIỀN LƯƠNG TRÍCH NỘP BẢO HIỂM XÃ HỘI [9] Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 Quỹ lương trích nộp BHXH 3.298.014 4.633.043 5.591.972 7.437.518 8.762.605 Trong đĩ:

Doanh nghiệp Nhà nước 464.718 625.494 755.340 739.539 832.572 DN cĩ vốn Đầu tư nước ngồi 2.207.178 3.114.969 3.668.451 4.973.965 5.831.426 Khối DN ngồi quốc doanh 218.226 301.406 419.166 768.716 953.913 Khối hành chính sự nghiệp 374.033 543.507 688.085 869.849 1.037.998 Ngồi cơng lập (NĐ 73) 10.448 16.892 23.397 35.696 46.138 Hợp tác xã 2.294 2.802 3.636 6.333 9.806 Hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác 1.121 1.511 2.060 4.288 4.887 Cán bộ Xã, phường, thị trấn 19.047 26.229 31.552 38.926 45.865 LĐ cĩ thời hạn ở nước ngồi 949 233 285 206 0

Quỹ tiền lương, tiền cơng phản ánh tình hình thu nhập của người lao động trong quá trình tham gia lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Tiền lương, tiền cơng đảm bảo nuơi sống cho bản thân và gia đình họ; đồng thời đảm bảo điều kiện cho việc tái sản xuất sức lao động cho xã hội. Tuy nhiên, số liệu về quỹ tiền lương, tiền cơng trên đây cũng chỉ mới phản ánh của quỹ tiền lương, tiền cơng làm căn cứ đĩng BHXH, chưa phản ánh đầy đủ mức thu nhập của người lao động. Vì theo quy định tại Điều 94 của Luật BHXH: nếu người lao động hưởng lương theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đĩng BHXH là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu cĩ); đối với người lao động hưởng theo tiền lương, tiền cơng do người sử dụng lao động quyết định thì tiền lương, tiền cơng tháng đĩng BHXH là mức tiền lương, tiền cơng ghi trên hợp đồng lao động (khơng tính các khoản phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp chuyên cần …. ); mức tiền lương, tiền cơng làm căn cứ đĩng BHXH hàng tháng này tối đa cũng chỉ bằng hai mươi tháng lương tối thiểu chung. Quy định này đã làm hạn chế một phần số tiền thu vào quỹ BHXH hàng năm.

Quỹ tiền lương, tiền cơng diễn biến tăng lên bao nhiêu thì đồng nghĩa với việc số lao động cĩ thu nhập tăng lên bấy nhiêu, đồng thời số thu vào quỹ BHXH cũng tăng theo tương ứng. Tuy nhiên, số liệu trên đây chưa phản ánh đúng quỹ lương thực tế phải trích nộp BHXH trên địa bàn tỉnh. Do việc khơng khai báo đầy đủ lao động dẫn đến khơng khai báo đầy đủ quỹ lương của doanh nghiệp, đây là vấn đề nan giải thường xảy ra ở những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Qua khảo sát ở một số doanh nghiệp, rút ra được một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng khơng khai báo đầy đủ quỹ tiền lương để trốn đĩng BHXH, hoặc nợ BHXH kéo dài tại các doanh nghiệp là vì:

- Các doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong sản xuất kinh doanh, thiếu vốn sản xuất, cơng nghệ lạc hậu, giá thành sản phẩm cao hơn giá thị trường, mẫu mã khơng phù hợp với thị hiếu, chất lượng sản phẩm kém, hàng hĩa sản xuất ra khơng cĩ thị trường tiêu thụ, tính cạnh tranh thấp nên nợ đọng vốn kéo dài vì muốn giảm chi phí nên khai giảm quỹ lương nhằm trốn đĩng BHXH hoặc nợ BHXH kéo dài. Năm 2008 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp (đặc biệt là DN sản xuất hàng xuất khẩu) tình hình tài chính của doanh nghiệp

rơi vào tình trạng khĩ khăn dẫn đến nợ BHXH diễn biến càng thêm phức tạp.

- Nhận thức về chính sách của nhà nước, ý thức về chấp hành luật pháp BHXH của chủ doanh nghiệp chưa đúng: nếu tham gia BHXH cĩ nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ ra một số tiền để đĩng BHXH cho người lao động, như vậy lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm nên cố tình khơng tham gia BHXH cho người lao động.

- Một số DN làm ăn theo kiểu chộp giật, khơng cĩ tư tưởng làm ăn lâu dài; khơng quan tâm đến người lao động nên cũng trốn tham gia BHXH hoặc lợi dụng vấn đề cơng ăn việc làm, thiếu hiểu biết của người lao động, cuộc sống thực tại khĩ khăn, họ muốn nhận tất cả tiền lương, tiền cơng mà khơng phải bị trừ bất cứ một khoản tiền nào, nên doanh nghiệp lợi dụng trốn luơn BHXH.

- Doanh nghiệp chiếm dụng tiền đĩng BHXH; đây là vấn đề vừa thiếu nhận thức, vừa thiếu ý thức chấp hành Luật pháp và cịn vi phạm chiếm dụng tài sản cơng dân. Cĩ những doanh nghiệp làm ăn phát đạt nhưng lịng tham của các ơng chủ khơng những khơng đĩng 15% cho người lao động mà cịn chiếm đoạt luơn 5% tiền lương của người lao động (gây hậu quả nghiêm trọng). [37]

Tình hình vi phạm luật pháp về tiền lương được phản ánh qua số liệu tại các doanh nghiệp được kiểm tra như sau:

Bảng 2.3: KẾT QUẢ KIỂM TRA TỔNG QUỸ LƯƠNGTẠI CÁC ĐƠN VỊ QUA CÁC NĂM

Đơn vị tính: Triệu đồng Năm kiểm tra Số đơn vị được kiểm tra

Quỹ tiền lương, tiền cơng phải

đăng ký

Quỹ tiền lương, tiền cơng đã đăng ký Quỹ tiền lương, tiền cơng trốn đăng ký 2005 22 416.098 413.339 2.759 2006 33 287.146 286.488 658 2007 14 89.425 88.018 1.407

2008 55 185.324 182.302 3.022

2009 74 222.338 219.023 3.315

Nguồn số liệu: BHXH Đồng Nai”

Từ việc gian lận trong khai báo quỹ lương ở nhiều doanh nghiệp đã làm thất thốt số tiền thu BHXH rất lớn, vừa bộc lộ tính khơng bằng đẳng trong cạnh tranh kinh doanh giữa các doanh nghiệp, vừa gây hậu quả nghiêm trọng trong việc thụ hưởng quyền lợi của người lao động tham gia BHXH. Để cĩ thể ngăn chặn được tình trạng vi phạm này Nhà nước cần phải cĩ những giải pháp quyết liệt và kịp thời hơn trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 43)