0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Quá trình hình thành và phát triển nguồn tài chính BHX Hở Việt Nam:

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 32 -32 )

Nam:

Quá trình hình quỹ BHXH đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau phụ thuộc vào chính sách và tỷ lệ đĩng BHXH trên cơ sở quỹ tiền lương, tiền cơng của người tham gia BHXH, song cĩ thể xem quá trình hình thành và phát triển nguồn tài chính BHXH ở Việt Nam theo hai giai đoạn sau:

- Thời kỳ 1962 – 1993 (kể từ khi thực hiện chế độ BHXH đến khi cĩ thay đổi cơ bản về quản lý quỹ BHXH):

Trong giai đoạn này, quỹ BHXH được hình thành từ nguồn thu tiền đĩng BHXH với quy định chỉ cĩ người chủ sử dụng lao động đĩng và tỷ lệ đĩng là 4,7% quỹ lương (trong đĩ 1% do ngành Lao động- Thương binh - xã hội và ngành tài chính quản lý dùng để chi trả chế độ hưu trí, tử tuất và 3,7% do Tổng liên đồn Lao động Việt Nam quản lý để chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN, nghĩ dưỡng), đến năm 1987 được nâng lên 15% trên tổng quỹ lương (trong đĩ 10% do ngành Lao động-Thương binh - xã hội và ngành tài chính quản lý dùng để chi trả chế độ hưu trí, tử tuất và 5% do Tổng liên đồn Lao động Việt Nam quản lý để chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, TNLĐ- BNN, nghĩ dưỡng).

Đặc điểm nổi bậc nguồn tài chính BHXH giai đoạn này quản lý phân tán (do ba ngành khác nhau quản lý), tỷ lệ đĩng gĩp thấp nên tổng thu của quỹ BHXH rất thấp, nhất là trước năm 1987 tỷ lệ trích cho trả lương hưu chỉ là 1% nên khơng đủ nguồn để chi mà NSNN phải hổ trợ rất lớn cho mục tiêu An sinh này, sau đĩ tỷ lệ trích nộp để trả chế độ hưu trí được nâng lên 10% (lúc này phần dành để chi trả lương hưu mới lớn hơn phần dành chi trả các chế độ ngắn hạn khác). Tuy nhiên, do số người hưởng lương hưu tăng nhanh và những khĩ khăn trong nền kinh tế làm cho tình trạng thiếu việc làm thường xuyên xảy ra dẫn đến kết quả thu BHXH thấp nên buộc NSNN vẫn phải tiếp tục hỗ trợ kinh phí ở mức khá cao và chủ yếu dùng để chi trả lương hưu. Từ năm 1990 với việc thực hiện các Quyết

định 176/CP và 111/CP của Chính phủ về giảm biên chế ở khu vực Nhà nước nên số người nghỉ hưu (hoặc ra khỏi biên chế Nhà nước) tăng, địi hỏi NSNN cung cấp rất lớn. Cĩ thể nĩi, sự vận động của quỹ BHXH trong giai đoạn 1962 – 1993 mang tính chất đặc biệt, khơng giống như các quy luật vốn cĩ của BHXH, bởi vì nĩ mang tính bao cấp rất nặng nề chỉ cĩ người trong khu vực Nhà nước mới được hưởng chế độ BHXH, đối tượng tham gia BHXH hạn hẹp, phải giải quyết nhiều chính sách xã hội, nhiệm vụ kinh tế-chính trị quan trọng khác, vượt quá khả năng và nhiệm vụ của ngành BHXH.

- Thời kỳ 1993 đến nay được đánh dấu bằng việc ban hành Nghị định 43/CP ngày 22/06/1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ BHXH mở đầu cho cuộc cải cách sâu rộng, tồn diện BHXH nhằm mục đích xĩa bao cấp của NSNN đối với BHXH, mở rộng diện bắt buộc khơng chỉ đối với cơng nhân, viên chức nhà nước như trước đây mà đối với tất cả người lao động hưởng lương, quy định lại nguồn thu, chi, cơ cấu nguồn thu dùng cho mỗi loại chế độ.

Theo Nghị định này mức thu quỹ BHXH được nâng lên 20%, trong đĩ cĩ một sự thay đổi căn bản là người lao động cũng phải đĩng BHXH là 5%, người sử dụng lao động đĩng 15% và NSNN hỗ trợ. Ngồi ra cịn được bổ sung nguồn quỹ từ việc sử dụng phần vốn nhàn rỗi tạm thời đầu tư vào hoạt động SXKD sinh lời nhằm bảo tồn giá trị và tăng trưởng nguồn quỹ.

Đặc biệt, những cải cách mang tính cách mạng trong chính sách BHXH ở Việt Nam là từ năm 1995, để hồn thiện chính sách BHXH quy định trong Bộ Luật Lao động, Chính phủ đã ban hành Điều lệ BHXH kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 đối với cơng chức, cơng nhân viên chức Nhà nước, người lao động theo loại hình BHXH bắt buộc và Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 đối với lực lượng vũ trang. Như vậy, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc khơng chỉ là người lao động trong khu vực nhà nước mà bao gồm cả người lao động trong các thành phần kinh tế khác; quy định việc đĩng BHXH của người sử lao động, người lao động và hình thành quỹ BHXH; Quỹ BHXH được quản lý thống nhất, tập trung, độc lập với Ngân sách Nhà nước và được Nhà nước bảo hộ. Chính phủ giao cho cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức quản lý đối tượng tham gia BHXH, cấp sổ BHXH, thực hiện giải quyết các chế độ BHXH, bảo tồn và chống thất thốt quỹ.

Mốc thời gian cĩ ý nghĩa quan trọng đối với hệ thống BHXH Việt Nam là vào ngày 29/6/2006 Luật Bảo hiểm xã hội đã được Quốc hội khĩa XI kỳ họp thứ 9 thơng qua, cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007. Việc ban hành Luật BHXH đã tạo cơ sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu quả thực thi chính sách, chế độ BHXH ở nước ta, đáp ứng được nguyện vọng của đơng đảo người lao động, bảo đảm an sinh xã hội và hội nhập quốc tế.

Kết quả của mười sáu năm thực hiện BHXH trong cả nước đã thu hút gần 7,5 triệu người tham gia với số tiền tích luỹ đến ngày 31/12/2008 lên đến gần 91.522 tỷ đồng [xem phụ lục 1]

Tổng nguồn thu BHXH tăng nhanh qua các năm, đĩ là kết quả cụ thể của việc thực hiện Điều lệ BHXH Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 12/CP và hình thành một tổ chức hoạt động chuyên sâu lĩnh vực BHXH – Cơ quan BHXH Việt Nam. Việc hình thành một hệ thống BHXH tập trung đảm bảo thu phí BHXH kịp thời và đầy đủ hơn đã dẫn tới kết quả quỹ BHXH tăng khá nhanh, đặc biệt kể từ ngày Luật BHXH cĩ hiệu lực thi hành đã tạo điều kiện cho cơng tác thu BHXH thuận lợi, chống thất thu đảm bảo cho quỹ BHXH được an tồn và sử dụng đúng mục đích, sự tồn tích của quỹ BHXH ngày càng lớn mạnh, tạo ra một nguồn tài chính quan trọng tham gia vào hoạt động đầu tư phát triển kinh tế đất nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động.

2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ TAØI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ TÀI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI (Trang 32 -32 )

×