Quản lý đối tượng tham gia BHXH:

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 39)

Quản lý đối tượng tham gia BHXH là một trong những vấn đề mấu chốt của nghiệp vụ thu BHXH. Đây là cơ sở để hình thành nguồn thu BHXH cũng như vai trị của BHXH trong việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Nếu xét theo con số tuyệt đối , số lượng người tham gia BHXH ở Đồng Nai ngày càng tăng. Nếu như năm 1995, tồn tỉnh Đồng Nai mới chỉ cĩ khoảng 90.000 người tham gia BHXH, thì đến năm 2009, chỉ tính riêng số tham gia BHXH là 463.063 người tham gia, tức là tăng trên 500% trong vịng 15 năm. Biểu đồ dưới đây cho thấy sự tăng lên về số lượng người tham gia BHXH trong vịng 5 năm trở lại đây.

Hình 2.3: Sự gia tăng số người tham gia BHXH qua các năm

347.763 382.691 434.795 466.423 463.063 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 500.000 2005 2006 2007 2008 2009 “Nguồn: BHXH Đồng Nai” [9]

Theo báo cáo tài chính hàng năm của BHXH Đồng Nai thì đối tượng tham gia BHXH từ năm 2005 đến năm 2009 phân tích theo loại hình quản lý như sau [Xem phụ lục 3]:

Qua số liệu trên, cho thấy tốc độ tăng số lượng người tham gia BHXH ở Đồng Nai đạt mức tăng bình quân là 10%/năm, xác định được 9 đối tượng thuộc diện tham gia BHXH, đây là yếu tố rất quan trọng trong

chiến lược khai thác và mở rộng đối tượng thu BHXH. Về cơ cấu tham gia BHXH, khối doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (DN FDI) đĩng gĩp vào số lượng người tham gia BHXH cao nhất. Nếu năm 1998 chỉ cĩ 61.810 người tham gia chiếm tỷ lệ chưa tới 42% tổng số người tham gia BHXH, thì đến năm 2009 là 304.510 người tham gia chiếm trên 66% tổng số người tham gia BHXH trên tồn địa bàn tỉnh.

Hình số 2.4: Đối tượng tham gia BHXH phân theo loại hình quản lý

Đơn vị tính: Người 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 500.000 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng số đối tượng tham gia Doanh nghiệp nhà nước DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi DN ngồi quốc doanh Đơn vị hành chính sự nghiệp Ngồi cơng lập

Hợp tác xã Hộ SXKD cá thể Cán bộ xã

LĐ cĩ thời hạn ở nước ngồi

Nguồn số liệu: BHXH Đồng Nai” [9]

Điều này đã minh chứng rằng, chính sách BHXH hiện nay đã đến với mọi người làm cơng ăn lương trong các thành phần kinh tế theo nguyên tắc cĩ đĩng cĩ hưởng thụ, khơng những chỉ thể hiện sự bình đẳng, cơng bằng về hưởng lương hưu và các trợ cấp BHXH của người lao động giữa các loại hình sản xuất kinh doanh, mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho việc xĩa bỏ chế độ biên chế suốt đời, làm cho việc tự do hĩa lao động di chuyển từ doanh nghiệp của thành phần kinh tế này sang thành phần kinh tế khác. Chính sách BHXH đã thực sự tạo điều kiện cho người lao động ở mọi thành phần kinh tế tham gia BHXH, là cơ sở để nền kinh tế nhiều thành phần phát triển với thế mạnh vốn cĩ của nĩ.

Song, cũng cần nhận thấy rằng trong thời gian qua, do nhận thức khơng đúng của một số chủ sử dụng lao động về BHXH nên tình trạng khơng kê khai đầy đủ số lao động tham gia nộp BHXH.

- Biểu hiện qua các hành vi như sau[35]:

+ Ký hợp đồng vụ việc dưới 3 tháng, thỏa thuận hợp đồng lao động khơng thành văn hoặc kéo dài thời gian thử việc khơng ký hợp đồng lao động.

+ Khai báo số lao động thấp hơn số lao động thực tế; đăng ký đĩng BHXH với mức tiền lương, tiền cơng thấp hơn nhiều lần so với mức tiền lương, tiền cơng thực trả; xây dựng phương án trả lương khơng rõ ràng, thang bảng lương khơng phù hợp (xảy ra ở DN cĩ 100% vốn nước ngồi).

+ Chấm dứt hợp đồng với người lao động đã làm việc thâm niên cĩ mức tiền lương, tiền cơng cao thay thế bằng lực lượng lao động mới để giảm chi phí tiền lương, trốn đĩng BHXH.

- Cơng tác quản lý đối tượng tham gia của cơ quan BHXH cịn lỏng lẻo; cơng tác thanh kiểm tra, giám sát thi hành Bộ luật lao động của cơ quan quản lý nhà nước về lao động của địa phương cịn nhiều hạn chế đã tạo kẽ hở cho các doanh nghiệp trốn nghĩa vụ khai báo lao động.

Hình số 2.5: Số lao động chưa được tham gia BHXH (Người) 374.007 347.763 26.244 423.921 382.691 41.230 471.629 434.795 36.834 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 400.000 450.000 500.000 2005 2006 2007 Tổng số lao động

Số lao động đã tham gia BHXH Số lao động chưa tham gia BHXH

Như hình 2.5 trên ta so sánh tổng số lao động hiện cĩ theo nguồn niên giám thống kê 2008 và số lao động đã tham gia BHXH được cơ quan BHXH quản lý thì số lao động chưa được tham gia BHXH cịn lớn: năm 2005 là 26.244 người (chiếm 7% tổng số lao động), năm 2006 là 41.230 người (chiếm 9,73% tổng số lao động), năm 2007 là 36.834 người (chiếm 5,69% số lao động).

Để giải quyết vấn đề bức xúc trên đây, Cơ quan BHXH Đồng Nai đã phối hợp với Sở Lao động Thương binh và xã hội Đồng Nai tăng cường cơng tác kiểm tra, rà sốt tình hình sử dụng lao động tại các doanh nghiệp và đã phát hiện nhiều doanh nghiệp gian dối trong khai báo lao động tham gia BHXH, cụ thể như sau [10]:

Bảng 2.1: Số lao động chưa đăng ký tham gia BHXH tại các đơn vị được kiểm tra từ 2005 đến 2009.

Đơn vị tính: Người Năm kiểm tra Số đơn vị được kiểm tra Số lao động thực tế Làm việc Số lao động được tham gia

BHXH Chênh lệch 2005 22 39.103 38.661 442 2006 33 31.772 31.555 217 2007 14 7.249 6.778 471 2008 55 13.407 11.913 1.494 2009 74 150.658 148.420 2.246

Nguồn số liệu: BHXH Đồng Nai”

Trong điều kiện hiện nay, đội ngũ kiểm tra viên của BHXH cịn mỏng nên việc triển khai cơng tác kiểm tra hàng năm thực hiện với số lượng đơn vị khá khiêm tốn, nhưng đã phát hiện số lao động mà doanh nghiệp khơng kê khai đăng ký tham gia BHXH là khơng nhỏ. Đặc biệt trong năm 2009 chỉ mới kiểm tra 74 doanh nghiệp phát hiện 48 doanh nghiệp vi phạm khơng đĩng BHXH cho 2.246 lao động (vi phạm nghiêm trọng tiêu biểu là

doanh nghiệp tư nhân K&T khơng đĩng BHXH cho 405/537 lao động chiếm 75,6% số lao động làm việc trong DN, Cơng ty TNHH Washi Washi khơng đĩng BHXH cho 182/341 lao động chiếm 54,2% số lao động). Qua đĩ, thấy rõ việc các doanh nghiệp vi phạm pháp luật về lao động, về BHXH trên tồn tỉnh đã và đang diễn ra hết sức phức tạp.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)