Quản lý quỹ BHXH và mục đích sử dụng quỹ BHXH:

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 26)

Quỹ BHXH là quỹ dự trữ tài chính để đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm vì những “rủi ro xã hội” như ốm đau, thai sản, TNLĐ … Trong kinh tế thị trường, nguồn hình thành quỹ BHXH thực hiện theo cơ chế ba bên (người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước). Người lao động khi tham gia BHXH phải đĩng gĩp một phần trong tiền lương, tiền cơng của mình để tự bảo hiểm cho mình; người sử dụng lao động cĩ trách nhiệm đĩng BHXH cho người lao động mà họ thuê mướn hoặc sử dụng, thơng qua đĩ đĩng gĩp một phần quỹ lương trả cho người lao động.

Ở nước ta, thực hiện điều lệ BHXH: người lao động cĩ trách nhiệm đĩng vào quỹ BHXH mức 5% tính trên tiền lương, chủ sử dụng lao động đĩng mức 15% trên tổng quỹ tiền lương của những người tham gia BHXH trong đơn vị. Phần đĩng gĩp của chủ sử dụng lao động được tính vào giá thành sản phẩm.

Nhà nước với tư cách là “người sử dụng lao động” đối với đội ngũ cơng chức và những người hưởng lương từ ngân sách, cĩ trách nhiệm trích một phần từ quỹ tiền lương (thực chất là từ ngân sách) để đĩng BHXH cho đối tượng này. Ngồi ra với tư cách là người quản lý xã hội, Nhà nước cĩ những đĩng gĩp gián tiếp hoặc cĩ những hỗ trợ, bảo trợ cho hoạt động tài chính BHXH

Ngồi ra, quỹ cịn được hình thành từ các nguồn thu khác như : tiền sinh lời từ việc thực hiện các hoạt động đầu tư bảo tồn và tăng trưởng quỹ BHXH; Thu từ nguồn tài trợ, viện trợ của tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước. . . .

* Nếu gọi QBHXH là tổng quỹ BHXH thì nguồn hình thành quỹ BHXH được biểu thị qua cơng thức sau:

QBHXH = Đ + ĐSDLĐ + ĐNN + TNP + TTT + LĐT + TK

Trong đĩ:

ĐLĐ : Đĩng gĩp của người lao động ĐSDLĐ : Đĩng gĩp của chủ sử dụng lao động

ĐNN : Đĩng gĩp và hổ trợ của Nhà nước

TNP : Thu từ nộp phạt do chậm nộp BHXH của doanh nghiệp TTT : Thu từ tài trợ, viện trợ (nếu cĩ)

LĐT : Khoản thu từ lãi đầu tư TK : Thu khác

Trên cơ sở quỹ BHXH được hình thành, mục đích sử dụng quỹ là thực hiện chi các chế độ BHXH theo quy định cho các đối tượng và các khoản chi nhằm đảm bảo ổn định một phần thu nhập của người lao động khi suy giảm hoặc mất khả năng thanh tốn từ thu nhập và các khoản chi phục vụ cho hoạt động bộ máy, chi khác. Nội dung cụ thể các khoản chi bao gồm [19]:

- Chi các chế độ BHXH cho các đối tượng hưởng chế độ, bao gồm: + Chi lương hưu (thường xuyên và một lần)

+ Trợ cấp cho người bị TNLĐ và người phục vụ người bị TNLĐ, trang cấp dụng cụ cho người bị TNLĐ.

+ Trợ cấp ốm đau. + Trợ cấp thai sản. + Trợ cấp BNN.

+ Tiền tuất (định xuất cơ bản) và mai táng phí. + Tiền mua Bảo hiểm y tế

+ Lệ phí chi trả

+ Các khoản chi khác - Chi cho bộ máy quản lý. - Chi đầu tư, tăng trưởng quỹ. - Chi khác.

* Nếu gọi CBHXH là tổng chi quỹ BHXH thì cơ cấu nguồn chi quỹ BHXH được biểu thị qua cơng thức sau:

CBHXH = CTC + CQL + CĐT + CK

Trong đĩ:

CTC : Chi lương hưu và trợ cấp BHXH CQL : Chi cho bộ máy quản lý

CĐT : Chi đầu tư, tăng trưởng quỹ CK : Chi khác

Từ những sự phân tích trên cho thấy tài chính BHXH là hệ thống các luồng vận động của những nguồn tài chính trong quá trình tạo lập hoặc sử dụng quỹ BHXH, nhằm đạt tới mục tiêu an sinh xã hội, gĩp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo ổn định chính trị và tiến bộ xã hội. Nhìn tổng thể tồn bộ nền tài chính quốc gia thì đây cũng là quá trình vận động của các nguồn tài chính: tài chính doanh nghiệp, NSNN, tài chính hộ gia đình và tổ chức xã hội …

1.3. KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ TAØI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI:

1.3.1. Tổ chức thu BHXH:

Ở hầu hết các nước đều cĩ hai hình thức thu BHXH: bắt buộc và tự nguyện. Hình thức bắt buộc áp dụng đối với những nơi sử dụng lao động theo hợp đồng lao động. Hình thức tự nguyện áp dụng đối với tất cả những người lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc và cả những người đã tham gia BHXH bắt buộc.

Nhìn chung, mức đĩng BHXH ở các nước rất khác nhau, phụ thuộc vào sự phát triển của xã hội và khả năng kinh tế của từng quốc gia. Cụ thể như sau:

- Các nước phát triển như: ở Pháp quy định mức đĩng là 44% tiền lương (người sử dụng lao động đĩng 22%, người lao động đĩng 22%); ở

Đức quy định mức đĩng là 38% tiền lương (người sử dụng lao động đĩng 19%, người lao động đĩng 19%); ở Singapore quy định mức đĩng là 40% tiền lương (người sử dụng lao động đĩng 20%, người lao động đĩng 20%)….

- Các nước Châu á khác như: Trung Quốc quy định mức đĩng là 24% tiền lương (người sử dụng lao động đĩng 20%, người lao động đĩng 4%); Thái Lan quy định mức đĩng là 19,5% tiền lương (người sử dụng lao động đĩng 9,5%, người lao động đĩng 10%); Malaysia quy định mức đĩng là 23% tiền lương (người sử dụng lao động đĩng 11%, người lao động đĩng 12%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà nước chỉ giảm thuế đối với các khoản đĩng BHXH hoặc hỗ trợ nhỏ về tiền lương đối với những lao động khĩ khăn.

1.3.2. Quản lý chi BHXH:

Về chi trả các chế độ BHXH: Hầu hết các nước thực hiện chi trả các chế độ BHXH bao gồm: ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN, bảo hiểm thất nghiệp, hưu trí và tử tuất.

Mức hưởng và phương thức hưởng cũng rất khác nhau nhưng tất cả đều theo nguyên tắc chung “mức hưởng phụ thuộc vào mức đĩng gĩp”.

Đối với các chế độ ngắn hạn (ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN) thì thể hiện rõ tính cộng đồng xã hội, chia sẽ rủi ro, nếu xảy ra rủi ro thì được hưởng, khơng xảy ra rủi ro thì khơng được hưởng.

Đối với chế độ hưu trí và tuất thì chủ yếu hưởng trên mức đã đĩng gĩp. Một số nước quy định mức lương hưu tối đa từ 60 - 75% tiền lương như: Trung Quốc 75%, Đức 60 - 75%, Ý 75% … Riêng ở Mỹ mức hưởng cịn phụ thuộc vào thu nhập thực tế khi nghỉ hưu được chia ra làm 3 mức: thu nhập thấp hơn 445USD/tháng thì được trợ cấp 90% tiền lương đĩng BHXH, thu nhập dưới 2741USD/tháng thì được trợ cấp 32% tiền lương đĩng BHXH, thu nhập trên 2741USD/tháng thì được trợ cấp 15% tiền lương đĩng BHXH.

1.3.3. Mơ hình cân đối quỹ BHXH:

Hiện nay, ở các nước mơ hình cân đối quỹ BHXH được thực hiện theo hai phương pháp chính. Những nước cĩ BHXH lâu đời như: Đức, Ý, Pháp

thực hiện theo phương pháp PAYGO (pay as you go), tức là thu BHXH của người lao động đang làm việc để trả lương hưu cho những người đã nghỉ hưu trí. Ở những nước khác như: Mỹ, Úc, Canada, Singapore … thì thực hiện theo phương thức tài khoản cá nhân, tức là mỗi người đĩng BHXH cĩ một tài khoản riêng.

Kết luận chương 1 :

BHXH là một trong những hoạt động mà ở bất cứ quốc gia nào cũng quan tâm khơng phân biệt thể chế chính trị, trình độ kinh tế, xã hội. Để hướng tới một nền an sinh xã hội cho tồn dân, BHXH phải là trụ cột, là cơng cụ vững chắc đáp ứng nhu cầu ngày càng mở rộng và nâng cao của người lao động, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội; đồng thời làm động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Kinh tế của mỗi quốc gia chỉ cĩ thể tăng trưởng một cách bền vững khi người dân được phân phối cơng bằng, khi người dân được thụ hưởng các thành quả của kinh tế. BHXH chính là một “kênh” quan trọng tạo ra sự cơng bằng này.

Chương 1 của luận văn trình bày những vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài làm nền tảng để phát triển những nội dung tiếp theo của đề tài. Trong chương này đã làm bật rõ được những vấn đề sau đây:

- Khái quát những vấn đề cơ bản về BHXH.

- Nội dung, nguyên tắc và các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý tài chính BHXH.

- Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý tài chính bảo hiểm xã hội của một số nước trên thế giới làm bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Chương 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TAØI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI.

2.1. Quá trình hình thành và phát triển nguồn tài chính BHXH ở Việt Nam: Nam:

Quá trình hình quỹ BHXH đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau phụ thuộc vào chính sách và tỷ lệ đĩng BHXH trên cơ sở quỹ tiền lương, tiền cơng của người tham gia BHXH, song cĩ thể xem quá trình hình thành và phát triển nguồn tài chính BHXH ở Việt Nam theo hai giai đoạn sau:

- Thời kỳ 1962 – 1993 (kể từ khi thực hiện chế độ BHXH đến khi cĩ thay đổi cơ bản về quản lý quỹ BHXH):

Trong giai đoạn này, quỹ BHXH được hình thành từ nguồn thu tiền đĩng BHXH với quy định chỉ cĩ người chủ sử dụng lao động đĩng và tỷ lệ đĩng là 4,7% quỹ lương (trong đĩ 1% do ngành Lao động- Thương binh - xã hội và ngành tài chính quản lý dùng để chi trả chế độ hưu trí, tử tuất và 3,7% do Tổng liên đồn Lao động Việt Nam quản lý để chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, TNLĐ-BNN, nghĩ dưỡng), đến năm 1987 được nâng lên 15% trên tổng quỹ lương (trong đĩ 10% do ngành Lao động-Thương binh - xã hội và ngành tài chính quản lý dùng để chi trả chế độ hưu trí, tử tuất và 5% do Tổng liên đồn Lao động Việt Nam quản lý để chi trả trợ cấp ốm đau, thai sản, TNLĐ- BNN, nghĩ dưỡng).

Đặc điểm nổi bậc nguồn tài chính BHXH giai đoạn này quản lý phân tán (do ba ngành khác nhau quản lý), tỷ lệ đĩng gĩp thấp nên tổng thu của quỹ BHXH rất thấp, nhất là trước năm 1987 tỷ lệ trích cho trả lương hưu chỉ là 1% nên khơng đủ nguồn để chi mà NSNN phải hổ trợ rất lớn cho mục tiêu An sinh này, sau đĩ tỷ lệ trích nộp để trả chế độ hưu trí được nâng lên 10% (lúc này phần dành để chi trả lương hưu mới lớn hơn phần dành chi trả các chế độ ngắn hạn khác). Tuy nhiên, do số người hưởng lương hưu tăng nhanh và những khĩ khăn trong nền kinh tế làm cho tình trạng thiếu việc làm thường xuyên xảy ra dẫn đến kết quả thu BHXH thấp nên buộc NSNN vẫn phải tiếp tục hỗ trợ kinh phí ở mức khá cao và chủ yếu dùng để chi trả lương hưu. Từ năm 1990 với việc thực hiện các Quyết

định 176/CP và 111/CP của Chính phủ về giảm biên chế ở khu vực Nhà nước nên số người nghỉ hưu (hoặc ra khỏi biên chế Nhà nước) tăng, địi hỏi NSNN cung cấp rất lớn. Cĩ thể nĩi, sự vận động của quỹ BHXH trong giai đoạn 1962 – 1993 mang tính chất đặc biệt, khơng giống như các quy luật vốn cĩ của BHXH, bởi vì nĩ mang tính bao cấp rất nặng nề chỉ cĩ người trong khu vực Nhà nước mới được hưởng chế độ BHXH, đối tượng tham gia BHXH hạn hẹp, phải giải quyết nhiều chính sách xã hội, nhiệm vụ kinh tế-chính trị quan trọng khác, vượt quá khả năng và nhiệm vụ của ngành BHXH.

- Thời kỳ 1993 đến nay được đánh dấu bằng việc ban hành Nghị định 43/CP ngày 22/06/1993 của Chính phủ quy định tạm thời chế độ BHXH mở đầu cho cuộc cải cách sâu rộng, tồn diện BHXH nhằm mục đích xĩa bao cấp của NSNN đối với BHXH, mở rộng diện bắt buộc khơng chỉ đối với cơng nhân, viên chức nhà nước như trước đây mà đối với tất cả người lao động hưởng lương, quy định lại nguồn thu, chi, cơ cấu nguồn thu dùng cho mỗi loại chế độ.

Theo Nghị định này mức thu quỹ BHXH được nâng lên 20%, trong đĩ cĩ một sự thay đổi căn bản là người lao động cũng phải đĩng BHXH là 5%, người sử dụng lao động đĩng 15% và NSNN hỗ trợ. Ngồi ra cịn được bổ sung nguồn quỹ từ việc sử dụng phần vốn nhàn rỗi tạm thời đầu tư vào hoạt động SXKD sinh lời nhằm bảo tồn giá trị và tăng trưởng nguồn quỹ.

Đặc biệt, những cải cách mang tính cách mạng trong chính sách BHXH ở Việt Nam là từ năm 1995, để hồn thiện chính sách BHXH quy định trong Bộ Luật Lao động, Chính phủ đã ban hành Điều lệ BHXH kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 đối với cơng chức, cơng nhân viên chức Nhà nước, người lao động theo loại hình BHXH bắt buộc và Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 đối với lực lượng vũ trang. Như vậy, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc khơng chỉ là người lao động trong khu vực nhà nước mà bao gồm cả người lao động trong các thành phần kinh tế khác; quy định việc đĩng BHXH của người sử lao động, người lao động và hình thành quỹ BHXH; Quỹ BHXH được quản lý thống nhất, tập trung, độc lập với Ngân sách Nhà nước và được Nhà nước bảo hộ. Chính phủ giao cho cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức quản lý đối tượng tham gia BHXH, cấp sổ BHXH, thực hiện giải quyết các chế độ BHXH, bảo tồn và chống thất thốt quỹ.

Mốc thời gian cĩ ý nghĩa quan trọng đối với hệ thống BHXH Việt Nam là vào ngày 29/6/2006 Luật Bảo hiểm xã hội đã được Quốc hội khĩa XI kỳ họp thứ 9 thơng qua, cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007. Việc ban hành Luật BHXH đã tạo cơ sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu quả thực thi chính sách, chế độ BHXH ở nước ta, đáp ứng được nguyện vọng của đơng đảo người lao động, bảo đảm an sinh xã hội và hội nhập quốc tế.

Kết quả của mười sáu năm thực hiện BHXH trong cả nước đã thu hút gần 7,5 triệu người tham gia với số tiền tích luỹ đến ngày 31/12/2008 lên đến gần 91.522 tỷ đồng [xem phụ lục 1]

Tổng nguồn thu BHXH tăng nhanh qua các năm, đĩ là kết quả cụ thể của việc thực hiện Điều lệ BHXH Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 12/CP và hình thành một tổ chức hoạt động chuyên sâu lĩnh vực BHXH – Cơ quan BHXH Việt Nam. Việc hình thành một hệ thống BHXH tập trung đảm bảo thu phí BHXH kịp thời và đầy đủ hơn đã dẫn tới kết quả quỹ BHXH tăng khá nhanh, đặc biệt kể từ ngày Luật BHXH cĩ hiệu lực thi hành đã tạo điều kiện cho cơng tác thu BHXH thuận lợi, chống thất thu đảm bảo cho quỹ BHXH được an tồn và sử dụng đúng mục đích, sự tồn tích của quỹ BHXH ngày càng lớn mạnh, tạo ra một nguồn tài chính quan trọng tham gia vào hoạt động đầu tư phát triển kinh tế đất nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ TAØI CHÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI.

2.2.1. Điều kiện tự nhiên:

Đồng Nai là tỉnh thuộc Miền Đơng Nam Bộ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cĩ diện tích 5.904 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đơng Nam bộ. Trong đĩ: đất bazan cĩ độ phì nhiêu cao chiếm 39,1% diện tích tự nhiên (229.416 ha), thích hợp trồng cây cao su, cà phê, tiêu… ; đất xám, nâu xám chiếm 41,9% diện tích tự nhiên (246.380 ha), thích hợp trồng các loại cây ngắn ngày như đậu, đỗ … một số cây ăn trái và cây cơng nghiệp dài ngày như cây điều … ; đất phù sa, đất cát (589.473 ha) chất lượng tốt, thích hợp với nhiều loại cây trồng như lương thực, hoa màu, rau quả … ; đất chưa sử

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 26)