1.Khái niệm.
- ( SGK ).
2.Kỹ thuật cưa. a. chuẩn bị.
( SGK ).
b. Tư thế đứng và thao tác cưa.
3.An toàn khi cưa.
- Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
- Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bị vỡ. - Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không dơi vào chân.
- Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi mạnh vào cưa vì mạt cưa dễ bắn vào mắt.
HĐ2.Tìm hiểu cách đục kim loại.
GV: Cho học sinh quan sát hình 21.3 em hãy cho biết đục được làm bằng chất liệu gì?
HS: Trả lời
GV: Em hãy mô tả cách cầm đục và búa hình 21.4.
HS: Trả lời.
GV: Cho học sinh quan sát hình 21.5 em hãy mô tả tư thế đục của người công nhân
HS: Trả lời
GV: Thao tác đánh búa và phương pháp đục như hình 21.5 và 21.6 để học sinh quan sát
GV: Gọi học sinh lên thao tác.
GV: Phân tích các ý trong SGK về an toàn để học sinh ghi nhớ.
HĐ3.Tìm hiểu dũa kim loại.
GV: Cho học sinh quan sát và tìm hiểu cấu tạo, công dụng của từng loại…
GV: Công dụng của dũa dùng để làm gì?
HS: Trả lời.
GV: Hướng dẫn học sinh chọn êtô và tư thế đứng.
GV: Cho học sinh quan sát hình 22.2 (SGK) rồi đặt câu hỏi cách cầm và thao tác dũa như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Em hãy nêu những biện pháp an toàn khi dũa
HS: Trả lời.
GV: Thao tác mẫu học sinh quan sát và làm theo.
HĐ4.Tìm hiểu khoan kim loại. GV: Giới thiệu mũi khoan
Bằng hình vẽ 22.3 và vật thật, mũi khoan được dùng chủ yếu là mũi khoan đuôi gà. Phần cắt có hai lưỡi chính và một lưỡi cắt ngang.