các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng xuất cao.
- Cơ khí giúp cho con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn.
II. Sản phẩm cơ khí quanh ta.
- Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra thiết bị, máy và công cụ cho mọi ngành trong nền KTQD, tạo điều kiện để các ngành khác phát triển tốt hơn.
III. Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào. thành như thế nào.
- Rèn, dập Dũa, khoanTán đinhnhiệt luyện.
- Vật liệu cơ khí ( Kim loại, phi kim ) Gia công cơ khí ( Đúc, hàn, rèn, cắt gọt,NL).
Chi tiết Lắp ráp sản phẩm cơ khí.
5. Hướng dẫn về nhà 2/ :
- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài.
- Đọc và xem trước bài vật liệu cơ khí Chuẩn bị một số thanh kim loại đen và kim loại màu.
Tuần: Tiết:
Soạn ngày:
Tuần: 21 Soạn ngày: 30/ 01/2006 Soạn ngày: 30/ 01/2006
Giảng ngày:…/……/2006
Tiết: 42
BÀI 37. PHÂN LOẠI VÀ SỐ LIỆU KỸ THUẬT CỦA ĐỒ DÙNG ĐIỆN
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song giáo viên phải làm cho học sinh.
- Hiểu được nguyên lý biến đổi năng lượng và chức năng của mỗi đồ dùng điện. - Hiểu được các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng.
- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình .
- Một số đồ dùng điện cho mỗi nhóm ( bóng điện, bàn là điện, quạt điện..) - HS: chuẩn bị các nhãn hiệu đồ dùng điện gia đình.
III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định tổ chức 2/ : 1. Ổn định tổ chức 2/ : - Lớp 8A:
- Lớp 8B: - Lớp 8C:
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy kể tên những bộ phận làm bằng vật liệu dẫn điện trong các đồ dùng điện mà em biết? Chúng làm bằng vật liệu dẫn điện gì?
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.Tìm hiểu cách phân loại đồ dùng điện gia đình.
GV: Cho học sinh quan sát hình 37.1 đồ dùng điện gia đình.
GV: Em hãy nêu tên và công dụng của chúng
GV: Năng lượng đầu vào của các đồ dùng điện là gì?
HS: Trả lời
GV: Năng lượng đầu ra là gì?
HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện.
GV: Cho học sinh quan sát một số đồ dùng điện để học sinh tìm hiểu và đặt câu hỏi.
10/
13/
15/
3/