Cầu chì 1 Công dụng:

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 cả năm đầy đủ (Trang 86)

1. Công dụng:

- Là loại thiết bị dùng để bảo vệ an toàn cho mạch điện, thiết bị điện.

2.Cấu tạo và phân loại. a) Cấu tạo

- Cầu chì gồm 3 phần: 1 vỏ, 2 các cực giữ, 3 dây chảy.

b) Phân loại.

- Có nhiều loại cầu chì, người ta dựa vào hình dạng mà phân ra các loại. cầu chì hộp, ống , nút...

3.Nguyên lý làm việc.

- Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ, nên khi xảy ra sự cố sẽ ngắn mạch, dây chảy cầu chì bị nóng chảy và đứt, làm mạch điện hở, bảo vệ cho mạch điện và đồ dùng bằng điện không bị hỏng.

II. Aptomat.

- Aptomat là thiết bị đóng cắt tự động khi có ngắn mạch và quá tải. aptomat phối hợp cả chức năng cầu dao và cầu chì. - Khi mạch điện ngắn mạch hoặc quá tải dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt quá định mức, aptomat tác động, tự động ngắt điện.

II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. So sánh dây chì và dây đồng.

- Dây đồng có độ cứng lớn và chịu được nhiệt độ nóng chảy cao. Hơn dây chì.

dùng dây chì để bảo vệ ngắn mạch.

GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 SGK.

GV: Khi đóng khoá K bóng đèn có sáng không?

GV: Khi tắt công tắc K làm đứt dây chì, sau đó đóng công tắc k lại bóng đèn có sáng không? tại sao?

GV: Kết luận: Trong trường hợp mạch điện làm việc bình thường, dây chì đóng vai trò là một đoạn dây dẫn điện.

GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 và 54.2 em hãy nhận xét vị trí, vai trò của khoá K trong hai sơ đồ trên.

Các nhóm tiến hành thực hành ngắn mạch theo các bước trong SGK.

GV: KL dây chảy cầu chì được làm bằng dây chì để bảo vệ mạch điện.

2.Thực hành trường hợp mạch điện làm việc bình thường.

3.Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì.

4.Củng cố.

GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. Gợi ý học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài học.

5. Hướng dẫn về nhà :

- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài SGK. - Đọc và xem trước bài 55 SGK

Tuần: 32 Tiết: 49 Soạn ngày: 15.4.2010 Giảng ngày: BÀI 55. SƠ ĐỒ ĐIỆN I. Mục tiêu:

* Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh.

- Hiểu được khái niệm, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện ( Quy ước, phân loại ).

- Nắm chắc được các sơ đồ mạch điện cơ bản

- Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà. - Làm việc khoa học, an toàn điện

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK bài 55, một số sơ đồ mạch điện cơ bản - Chuẩn bị: Bảng kí hiệu quy ước.

- HS: Đọc và xem trước bài.

III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định tổ chức 2/ : 1. Ổn định tổ chức 2/ : - Lớp 8A:

- Lớp 8B: - Lớp 8C:

Hoạt động của GV và HS Nội dung 2.Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra.

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện.

GV: Em hiểu thế nào là sơ đồ mạch điện?

HS: Trả lời

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 53.1 SGK, chỉ ra những phần tử của mạch điện chiếu sáng.

HĐ2.Tìm hiểu một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện.

GV: Cho học sinh nghiên cứu hình 55.1 SGK, sau đó yêu cầu các nhóm học sinh phân loại và vẽ kí hiệu theo các nhóm.

- Làm bài tập SGK.

HĐ3.Phân loại sơ đồ điện.

GV: Sơ đồ mạch điện được phân làm mấy loại?

GV: Thế nào được gọi là sơ đồ nguyên lý?

HS: Trả lời

GV: Em hiểu thế nào là sơ đồ lắp ráp, lắp đặt.?

HS: Trả lời là sơ đồ biểu thị vị trí sắp xếp, thể hiện rõ vị trí lắp đặt của ổ điện, cầu chì...

GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK.

4.Củng cố.

GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

GV: Nhắc lại khái niệm sơ đồ mạch điện -Nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện.

1.Sơ đồ điện là gì?

- Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.

2. Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ mạch điện.

- Là những hình vẽ tiêu chuẩn, biểu diễn dây dẫn và cách nối đồ dùng điện, thiết bị điện.

3.Phân loại sơ đồ điện.

- Sơ đồ mạch điện được phân làm 2 loại. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt.

a. Sơ đồ nguyên lý.

- Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện và không có vị trí sắp xếp, cách lắp ráp giữa các thành phần của mạng điện và thiết bị điện.

b) Sơ đồ lắp đặt.

- Là biểu thị vị trí sắp xếp, cách lắp đặt giữa các thành phần của mạng điện và thiết bị điện.

- Thường dùng trong lắp ráp, sửa chữa, dự trù vật liệu và thiết bị

5. Hướng dẫn về nhà 2/ :

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Tập thiết kế sơ đồ mạch điện đơn giản.

- Đọc và xem trước bài 56 SGK, chuẩn bị bảng điện, sơ đồ nguyên lý

Tuần: 33 Tiết: 50 Soạn ngày: 22.4.2010 BÀI 56 + 57 TH VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ, LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN

Giảng ngày:

I. Mục tiêu:

* Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh. - Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện.

- Vẽ được sơ đồ nguyên lý của một số mạch điện đơn giản trong nhà. - Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà. - Làm việc khoa học, nghiêm túc, an toàn điện

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK bài 55, một số sơ đồ mạch điện cơ bản

- Chuẩn bị: Bảng kí hiệu quy ước, Mô hình mạch điện chiếu sáng đơn giản - HS: Đọc và xem trước bài.

III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định tổ chức 2/ : 1. Ổn định tổ chức 2/ : - Lớp 8A:

- Lớp 8B: - Lớp 8C:

Hoạt động của GV và HS Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1. Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành.

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành.

GV: Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm báo cáo việc chuẩn bị của từng nhóm.

GV: Nêu mcụ tiêu cần đạt được của bài thực hành.

HĐ2.Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành. GV: Hướng dẫn học sinh thực hành bằng cách đặt câu hỏi?

GV: Em hãy phân biệt mạch chính, mạch nhánh, dây trung hoà, dây fa?

HS: Trả lời GV: Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ mạch điện hình 56.2 SGK. - Xác đinh nguồn điện là xoay chiều hay 1 chiều. - Xác đinh các điểm nối và điểm chéo nhau của dây dẫn.

- Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lý mạch điện so với mạch điện thực tế.

GV: Yêu cầu học sinh lắp đặt theo các bước: - Xác định đường dây nguồn

- Xác định vị trí đèn, bảng điện. - Xác định vị trí thiết bị đóng, cắt.

I. Chuẩn bị.

- SGK

II. Nội dung và trình tự thực hành. 1.Phân tích mạch điện.

- Phân biệt mạch chính, mạch nhánh, dây fa, dây trung hoà.

+ Mạch chính:

- Dây fa và dây trung hoà  Dẫn từ công tơ đi đến các phòng và được đặt ở trên cao.

+ Mạch nhánh: Rẽ từ mạch chính đi đến các thiết bị tiêu thụ điện ở từng phòng và được mắc song song với nhau.

2.Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện. - Vẽ sơ đồ hình 56.2

- Nối dây theo sơ đồ nguyên lý - Kiểm tra sơ đồ nguyên lý.

4.Củng cố.

GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động. Thu báo cáo thực hành, về nhà chấm.

5. Hướng dẫn về nhà 3/ :

- Về nhà tập vẽ sơ đồ thực tế mạch điện gia đình - Về nhà đọc và xem trước bài 58,59

Tuần: 34 Tiết: 51 Soạn ngày: Giảng ngày: BÀI 58 + 59 THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN I. Mục tiêu:

* Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh. - Hiểu được cách vẽ sơ đồ mạch điện.

- Hiểu được các bước thiết kế mạch điện.

- Thiết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản. - Làm việc khoa học, nghiêm túc, chính xác, an toàn điện.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK bài 58, tranh sơ đồ mạch điện hình 58.1 - Chuẩn bị: Phiếu học tập các bước thiết kế mạch điện.

- HS: Đọc và xem trước bài.

III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định tổ chức 2/ : 1. Ổn định tổ chức 2/ : - Lớp 8A:

- Lớp 8B: - Lớp 8C:

Hoạt động của GV và HS Nội dung 2.Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1: Tìm hiểu cách thiết kế mạch điện.

GV: Trước khi lắp đặt mạch điện ta cần phải làm gì?

GV: Thiết kế mạch điện để làm gì?

HĐ2: Tìm hiểu trình tự thiết kế mạch điện.

GV: Hướng dẫn học sinh trình tự thiết kế mạch điện theo các bước sau:

Bước 1: Xác định mạch điện dùng để làm gì?

Bước 2: Đưa ra phương án thiết kế và lựa chọn mạch điện thích hợp.

Bước 3: Chọn thiết bị điện và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện.

GV: Mạch điện bạn Nam cần lắp đặt có những đặc điểm gì?

1.Thiết kế mạch điện là gì?

- Xác định được nhu cầu sử dụng điện.

- Các phương án thiết kế, lựa chọn. - Lắp thử và kiểm tra.

2. Trình tự thiết kế mạch điện.

- Vẽ sơ đồ hình 58.1 lên bảng. - Xác định nhu cầu thiết kế mạch điện là xác định nhu cầu sử dụng mạch điện.

- Lựa chọn sơ đồ 4

- Đặc điểm 1: dùng 2 bóng đèn sợi đốt.

- Đặc điểm 2: Đóng cắt riêng biệt. - Đặc điểm 3: Chiếu sáng bàn học

Bước 4: GV hướng dẫn học sinh lắp thử và kiểm tra mạch điện.

GV: Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm. Đại diện các nhóm nhận xét chéo.

và giữa phòng.

- Đối với bóng giữa phòng: 220V 100W.

- Bóng phờng học: 220 V – 25 W

4. Củng cố.Nhận xét đánh giá giờ học

5. Hướng dẫn về nhà 3/ :- Về nhà ôn tập để giờ sau ôn

Tuần: Tiết: Soạn ngày: Giảng ngày: Soạn ngày: Giảng ngày

Tiết: 11: Tuần: 6 BÀI 11

BIỂU DIỄN REN

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học xong học sinh nhận được ren trên bản vẽ chi tiết - Biết được quy ước ren

- Nhận biết được một số loại ren thông thường. - Kỹ năng: Học sinh đọc được các bước ren.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK bài 11 tranh hình 11.1,11.2,11.3,11.4,11.5,11.6. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học chuẩn bị

- Vật mẫu: đai ốc trục xe đạp, ren trái, ren phải.

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 cả năm đầy đủ (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w