1.Ren ngoài ( Ren trục ).
- Ren ngoài là ren được hình thành ở mặt ngoài của chi tiết.
chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren và đường kính ngoài, đường kính trong.
HS: Lên bảng chỉ.
GV: Cho học sinh đối chiếu hình 11.3.
GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu và tranh hình 11.4 đối chiếu hình 11.5.
HS: Điền các cụm từ thích hợp vào mệnh đề SGK.
GV: Đường kẻ gạch gạch được kẻ đến đỉnh ren.
GV: Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh bị che khuất và đường bao khuất được vẽ bằng nét gì?
HS: Trả lời
GV: Rút ra kết luận
4. Củng cố.
- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- GV:Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài.
2/ + Nét liền đậm. + Nét liền đậm. + Nét liền mảnh + Nét liền đậm. + Nét liền đậm. + Nét liền mảnh
2.Ren lỗ ( Ren trong ).
- Ren trong là ren được hình thành ở mặt trong của lỗ. + Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh + Nét liền đậm. + Nét liền mảnh
3.Ren bị che khuất.
- Vậy khi vẽ ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren và đường giới hạn ren đều được vẽ bằng nét đứt.
5. Hướng dẫn về nhà 1/ .
- Về nhà học bài đọc và xem trước bài 12 SGK chuẩn bị dụng cụ: Thước, bút chì, vật liệu… để giờ sau thực hành.
Tuần: Tiết: Soạn ngày: Giảng ngày: Soạn ngày: 01/ 10/2005 Giảng ngày:…/……/2005
Tiết: 12: Tuần: 6 BÀI 12
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren - Nhận biết được một số loại ren thông thường.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 12 tranh hình 12.1 - HS: Giấy vẽ khổ A4, thước, bút chì.
III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định tổ chức 1/ : 1. Ổn định tổ chức 1/ :
- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:………. Vắng:……… - Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:………. Vắng:………
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ.
GV: Ren được dùng để làm gì?
GV: Em hãy kể tên một số chi tiết ren mà em biết.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài học.
GV: Nêu rõ mục tiêu của bài trình bày nội dung và trình tự tiến hành.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bài làm.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài trên khổ giấy A4.
HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
GV: Kẻ bảng trình bày như hình mẫu 9.1 của Bài 9.
HĐ3.Tổ chức thực hành.
HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên.
HS: Làm bài hoàn thành tại lớp.
4.Củng cố:
GV: nhận xét giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu
GV: Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu bài học
GV: Thu bài về nhà chấm. 5/ 2/ 4/ 30/ 2/ - Lắp ghép các chi tiết. Bài 12 I. Chuẩn bị - ( SGK ).
II. Nội dung.
- ( SGK )
III. Các bước tiến hành.
5. Hướng dẫn về nhà 1/ .
- GV: Khuyến khích học sinh về nhà tìm các mẫu vật để đối Lắp.
……… ……… ………
PHẦN HAI: CƠ KHÍ
CHƯƠNG III: GIA CÔNG CƠ KHÍ
Tuần: 9 Soạn ngày: 31/ 10/2005 Soạn ngày: 31/ 10/2005
Giảng ngày:…/……/2005
Tiết: 19
BÀI 17:VAI TRÒ CỦA CƠ KHÍ TRONG SX VÀ TRONG ĐỜI SỐNG
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
- Biết được sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- Giáo viên nghiên cứu SGK, giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo…
- Học sinh đọc và xem trước bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thường dùng trong gia đình như: Kìm, dao, kéo…
III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định tổ chức 1/ : 1. Ổn định tổ chức 1/ : - Lớp 8A :
- Lớp 8B : - Lớp 8C :
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. GV: Giới thiệu bài học
- Để tồn tại và phát triển, con người phải lao động tạo ra của cải vật chất…
HĐ1.Tìm hiểu vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời sống.
GV: Cho học sinh quan sát hình 17.1 ( a,b,c) SGK.
GV: Các hình 17.1 a,b,c SGK mô tả người ta đang làm gì?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Sự khác nhau giữa cách nâng một vật nặng trên hình 17.1 SGK như thế nào?
HS: Nghiên cứu trả lời
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận.
Bài 17 I. Vai trò của cơ khí.
- Treo tranh hình 17.1 ( SGK)
HĐ2.Tìm hiểu các sản phẩm cơ khí quanh ta GV: Cho học sinh đọc hình 17.2 SGK rồi đặt câu hỏi.
GV: Em hãy kể tên các sản phẩm cơ khí có trên sơ đồ?
HS: Trả lời
GV: Với mỗi nhóm sản phẩm trên hãy tìm một số sản phẩm cụ thể mà em biết.
HS: Trả lời
GV: Ngoài ra em còn biết thêm những sản phẩm nào khác…
HĐ3.Tìm hiểu quá trình gia công sản phẩm cơ khí.
GV: Dựa trên sơ đồ SGK hãy điền vào chỗ trống ( … ) những cụm từ thích hợp.
HS: Trả lời.
GV: Quá trình hình thành một sản phẩm cơ khí gồm những công đoạn chính nào?
HS: Trả lời.
GV: Em hãy tìm các dạng gia công cơ khí nữa mà em biết.
HS: Trả lời.
4.Củng cố:
- GV: Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong SX và đời sống?
- Kể tên một số sản phẩm cơ khí?
- Sản phẩm cơ khí được hình thành như thế nào?
các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng xuất cao.
- Cơ khí giúp cho con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn.