HĐ2.Tìm hiểu cách sử dụng điện hợp lý và tiết kiệm điện năng.
GV: Tai sao trong giờ cao điểm phải giảm bớt tiêu thụ điện năng? Phải thực hiện băng biện pháp gì?
GV: Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao?
GV: Để chiếu sáng trong nhà, công sở nên dùng đèn huỳnh quang hay đèn sợi đốt để tiết kiệm điện năng? Tại sao?
HS: nghiên cứu trả lời
GV: Phân tích giảng giải cho học sinh thấy không lãng phí điện năng là một biện pháp rất quan trọng và hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi về các việc làm lãng phí và tiết kiệm điện năng.
HĐ3: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
GV: Điện năng được tính bởi những công thức nào?
HS: Trả lời
GV: Lấy ví dụ minh hoạ cách tính.
VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn 220V – 40 W trong tháng 30 ngày, mỗi ngày bật 4 giờ.
HĐ4. TH tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình mình.
I. Nhu cầu tiêu thụ điện năng
1. Giờ cao điểm tiêu thụ điện năng.
- Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18 giờ đến 22 giờ.
2. Những đặc điểm của giờ cao điểm.
- Điện áp giảm xuống, đèn điện phát sáng kém, quạt điện quay chậm, thời gian đun sôi nước lâu...
II. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng.1.Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ 1.Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.
- Cắt điện những đồ dùng không cần thiết…
2.Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
- Sử dụng đồ dùng điện hiệu xuất cao sẽ ít tốn điện năng.
3. Không sử dụng lãng phí điện năng.
- Không sử dụng đồ dùng điện khi không có nhu cầu.
Bài tập.
- Tan học không tắt đèn PH ( LP) - Khi xem tivi, tắt đèn bàn HT (TK)
- Bật đèn nhà tắm, phòng vệ sinh suốt ngày đêm ( LP ).
- Ra khỏi nhà, tắt điện các phòng ( TK)
III. Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
- Điện năng là công của dòng điện. Điện năng được tính bởi công thức.
A = P.t
t: Thời gian làm việc
P: Công suất điện của đồ dùng điện.
A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t
đơn vị tính W, Wh, kWh.
IV. Tính toán tiêu thụ điện năng trong giađình. đình.
VD: Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 phòng học 220V – 100W trong 1
GV: Đặt câu hỏi về công suất điện và thời gian sử dụng trong ngày của một số đồ dùng điện thông dụng nhất để học sinh trả lời.
GV: Hướng dẫn các em thống kê đồ dùng điện gia đình mình và ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.
HS làm bài TH
tháng 30 ngày mỗi ngày bật 5 giờ. P = 100W
t = 5 x 30 = 150 h
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 1 thàng là.
A = 100 x 150 = 15000 Wh A = 15 kWh.
Viết báo cáo thực hành
4. Củng cố:
GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành
GV: Thu bài TH về nhà chấm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà tập tính toán đồ dùng điện, liên hệ thực tế điện gia đình, tự học phần câu hỏi ôn tập SGK.
- Ôn tập chương VII phần ba , giờ sau kiểm tra 1 tiết
Tuần: 28 Tiết: 45 Soạn ngày: 27.2.2011 Giảng ngày: KIỂM TRA I. Mục tiêu:
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện
- Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh trong quá trình học
- Đánh giá được phương pháp truyền thụ và rút ra phương pháp dạy học cho phù hợp.
- Biết cách đánh giá mức độ đạt được của học sinh
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Chuẩn bị đề bài, đáp án, thang điểm - HS: ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định tổ chức : 1. Ổn định tổ chức : - Lớp 8A:
- Lớp 8B: - Lớp 8C:
Câu 1: Nêu các bước cứu người bị tai nạn điện. Vì sao khi cứu người bị tai nạn điện phải rất thận trọng nhưng cũng rất nhanh chóng?
Câu 2: Em hãy nêu một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện
Câu 3: Một máy biến áp 1 fa có U1 = 220 V, N1 = 500 vòng. U2 = 110V, N2= 300 vòng. Khi điện áp sơ cấp giảm U1 = 200 V để giữ U2 không đổi nếu số vòng dây N1 không đổi thì phải điều chỉnh cho N2 bằng bao nhiêu?
Đáp án và thang điểm:
Câu 1 ( 4 điểm ) Nêu đầy đủ như SGK
Câu 2 ( 4 điểm ) Nêu đầy đủ như SGK
Câu 3 ( 2 điểm )
N2 = 275 ( vòng ).
Củng cố.
- GV: Thu bài về chấm, nhận xét đánh giá giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà:
Tuần: 29 Tiết: 46
Soạn ngày: 6.3.2011
Giảng ngày:
BÀI 50
ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Sau khi học xong giáo viên phải làm cho học sinh. - Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
- Hiểu được cấu tạo, chức năng một số phân tử của mạng điện trong nhà. - Có ý thức tiết kiệm điện năng, ham học hỏi.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 50, tranh về cấu tạo mạng điện trong nhà, hệ thống điện. - HS: Đọc và xem trước bài.
III. Tiến trình dạy học:1. Ổn định tổ chức : 1. Ổn định tổ chức : - Lớp 8A:
- Lớp 8B: - Lớp 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra
3. Tìm tòi phát hiện kiến thức mới HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm của mạng điện trong nhà.
GV: Mạng điện trong nhà có cấp điện áp là bao nhiêu?
HS; Trả lời
GV: Em hãy kể tên những đồ dùng điện mà em biết
HS; Trả lời quạt, TV, đài...
GV: Em hãy lấy một số ví dụ về đồ dùng điện có công suất khác nhau.
HS; Trả lời
GV: Giải thích cho học sinh thấy rõ thuật ngữ về “tải” hay còn gọi là “ phụ tải “ của mạng điện trong nhà.
GV: Đặt vấn đề cho học sinh phát hiện số đồ dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau không?
GV: Khi lắp đặt mạng điện trong nhà cần chú ý những yêu cầu gì?
HS: Trả lời
HĐ2: Tìm hiểu về cấu tạo mạng điện trong nhà.
GV: Đặt câu hỏi để tìm hiểu cấu tạo một mạch điện đơn giản: 1 cầu chì, một công tắc điều khiển bóng đèn.
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 52 a, 52b rồi đặt câu hỏi..
Sơ đồ trên được cấu tạo bởi những phần tử