Những hạn chế, tồn tại của QLNN về ựo lường

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đo lường tại chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng tỉnh bắc ninh (Trang 84)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Những hạn chế, tồn tại của QLNN về ựo lường

ạ đối tượng của QLNN về ựo lường mới chỉ là các cơ sở kinh doanh tập thể, DNTN..

Bắc Ninh có nhiều Doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài và các Doanh nghiệp, Công ty Cổ phần, Công ty TNHH, DNTN, HTX, Hộ cá thể, Làng nghềẦ. Nhưng cơ chế QLNN về ựo lường tại chi cục chỉ ựược thiết lập chủ yếu tới các DNTN, HTX, Hộ cá thể mà chưa áp dụng QLNN về ựo lường với các Công ty, Doanh nghiệp có quy mô lớn. điều này không còn phù hợp trong nền kinh tế thị trường năng ựộng hiện nay của Bắc Ninh.

b. Diện quản lý Nhà nước về ựo lường quá rộng

QLNN về ựo lường ở chi cục gần như muốn làm thay cho các ngành, các cơ sở. Từ ựây dẫn ựến việc qui ựịnh các phạm vi cần quản lý thường là quá rộng. điển hình là việc xác ựịnh các loại phương tiện ựo cần phải qua kiểm ựịnh và duyệt mẫu ựể cho phép sản xuất ở trong nước. Theo Quyết ựịnh Số 13/2007/Qđ-BKHCN, ngày 06 tháng 7 năm 2007 Ban hộnh ỘDanh môc ph−ểng tiỷn ệo phời kiÓm ệỡnhỢ và Quyết ựịnh số 65/2002/Qđ Ờ BKHCNMT, ngày 19 tháng 8 năm 2002 Về việc ban hành "Danh mục phương tiện ựo phải kiểm ựịnh và ựăng ký kiểm ựịnh "hầu như tất cả các loại phương tiện ựo ựều buộc phải qua kiểm ựịnh, ựều buộc phải ựược duyệt thiết kế và mẫu trước khi ựưa vào sản xuất. Phạm vi quản lý này quá rộng.

Với diện quản lý ựược qui ựịnh rộng QLNN về ựo lường (Chi cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng Bắc Ninh) ựã khó khăn về mặt quản lý. Luôn tồn tại một mâu thuẫn lớn giữa số lượng thiết bị, dụng cụ ựo cần phải ựược kiểm ựịnh theo qui ựịnh với khả năng kiểm ựịnh có hạn của cơ quan QLNN về ựo lường. Dù ựã rất cố gắng số lượng thiết bị, dụng cụ ựo ựược kiểm ựịnh cũng chỉ mới vào khoảng trên 60% so với yêu cầu của luật ựịnh

c. Không phân biệt rõ những vấn ựề ựo lường chi cục cần quản lý và những vấn ựề ựo lường thuộc thẩm quyền của cơ sở sản xuất kinh doanh.

Nhà nước qui ựịnh quá cụ thể, quá chi tiết những vấn ựề ựo lường mà lẽ ra hoàn toàn thuộc quyền quyết ựịnh của cơ sở, ựiều này thể hiện rõ trong nội dung của Quyết ựịnh số 22/2006/Qđ-BKHCN, ngày 10 tháng 11 năm 2006 ban hành ỘQuy ựịnh về việc phê duyệt mẫu phương tiện ựoỢ trong tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu phương tiện ựo thuộc danh mục phương tiện ựo phải kiểm ựịnh, phải ựăng ký phê duyệt mẫu với cơ quan quản lý nhà nước về ựo lường. Nhà nước ựã qui ựịnh gần như tất cả các vấn ựề ựo lường cần phải tuân theo của một cơ sở sản xuất, từ việc lập kế hoạch ựo lường ựến việc mua sắm, bảo dưỡng, kiểm tra, kiểm ựịnh thiết bi, dụng cụ ựo,Ầ

Nhưng dù ựã qui ựịnh chi tiết và cụ thể như trên, ựo lường và QLđL chi cục ựôi khi vẫn không phân biệt rõ và nhầm lẫn việc quản lý phương tiện ựo như cơ sở sử dụng phương tiện ựo vào sản xuất kinh doanh mà các phương tiện ựo ựã ựược phê duyệt mẫu của tổng cục thì các cơ sở chỉ gửi hồ sơ về chi cục ựể ựược chi cục xem và duyệt ựể phương tiện ựo ựược lưu thông và ựưa vào sử dụng nhưng chi cục vẫn tiến hành kiểm tra lại các phương tiện ựo xem có ựúng phê duyệt mẫu, ựúng chủng loại, ựồng bộẦhay không. điều này tạo ra rào cản lớn trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác doanh nghiệp không chủ ựộng trong công tác quản lý ựo lường thuộc thẩm quyền của mình mà lại lệ thuộc vào các văn bản hướng dẫn của chi cục bên cạnh ựó các hệ thống ựo phục vụ ựiều hành sản xuất ngày một xuống cấp, trang thiết bị ựể ựiều chỉnh công nghệ tự ựộng hư hỏng nhiều, lại trở về ựiều chỉnh theo mắt theo cảm giác,ẦỞ một số Doanh nghiệp ựược trang bị những chuẩn ựo lường ựộ chắnh xác cao nhưng không ựược bảo quản và khai thác có hiệu quả, ựo lường vẫn như một yếu tố gián tiếp ựứng ngoài sản xuất.

Mạng lưới lưu thông, phân phối của ngành thương nghiệp rất rộng lớn với một trình ựộ ựo lường thấp và thô sơ nhưng thiếu vốn và các ựiều kiện vật chất, kĩ thuật cần thiết khác ựể hoàn thiện, nâng cao ựều phải in từ ngân sách (khối lượng cứ loanh quanh với chiếc cân treo, mua bán xăng dầu loanh quanh với bình ựong bằng nhôm, bằng nhựa,Ầ). Gian lận trong cân ựong ựo còn nhiều, các biện pháp khắc phục ắt hiệu quả dẫn ựến tỷ lệ hao hụt trong vận chuyển, bảo quản rất caọ Có những lĩnh vực phân phối, mua bán rất quan trọng như lĩnh vực cung ứng xăng, dầu, ựiện năng nhưng QLNN về ựo lường thâm nhập vào rất khó khănẦ

Yêu cầu phải phân ựịnh rõ và hợp lý giữa những vấn ựề về ựo lường Nhà nước cần quản lý và những vấn ựề ựo lường thuộc quyền chủ ựộng của các cơ sở sản xuất kinh doanh ngày càng ựặt ra gay gắt

d. Cơ chế thanh tra và nhất là xử phạt về ựo lường chưa hợp lý, chưa ựược quan tâm ựầy ựủ

Chắnh phủ ban hành Nghị ựịnh số 54/2009/Nđ-CP, ngày 05 tháng 06 năm 2009, Quy ựịnh về xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực tiêu chuẩn, ựo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ựồng thời qui ựịnh và sử dụng ba biện pháp thanh tra, giám sát, trọng tài về ựo lường làm cho việc vận dụng rất phức tạp vì trong thực tế khó phân ựịnh ựược rõ ràng các nội dung nêu trên. Tinh thần của cơ chế quản lý của cơ quan QLNN về ựo lường tại Chi cục chỉ tập chung xử lý các sai sót, tranh chấp về mặt kỹ thuật ựo như sai số trong các phép ựo, tắnh ựồng bộ, phê duyệt mẫu, không kiểm ựịnh ựịnh kỳ của phương tiện ựoẦ. còn các vấn ựề về kinh tế, kể cả xử phạt, giao cho cơ quan khác thực hiện như Chi cục quản lý thị trường, Sở tài chắnh, Sở công thương. Bỏ qua và không coi trọng việc gắn thanh tra, giám sát, trọng tài về ựo lường với các biện pháp quản lý có tắnh chất về kinh tế là một nhược ựiểm lớn của cơ chế QLNN về ựo lường.

ẹ Biện pháp quản lý không ựa dạng và phong phú

Cơ chế QLNN về ựo lường của chi cục chủ yếu sử dụng các biện pháp hành chắnh, cưỡng chế thi hành các qui ựịnh, nghị ựịnh của Nhà nước. điều này là cần thiết và có nguồn gốc từ cơ chế quản lý cũ nhưng rõ ràng là chưa ựủ. Khi xuất hiện sự ựa dạng của các thành phần kinh tế với sự hoạt ựộng của các qui luật giá trị, giá cả, qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh,ẦCàng cho thấy phải sự dụng nhiều hình thức, nhiều biện pháp khác nhau nhất là các biện pháp có tắnh chất kinh tế ựể có thể ựạt tới các mục tiêu ựã ựịnh của QLNN về ựo lường.

g. Chưa có cơ chế quản lý chắnh hệ thống cơ quan QLNN về ựo lường

Hầu như nội dung của tất cả các qui ựịnh ựã ban hành là ựể cơ quan QLNN về ựo lường tiến hành quản lý các ngành, các cơ sở khác. điều này là cần thiết và hợp lý. Tuy nhiên, việc chưa thiết kế ựược những biện pháp cụ thể ựể quản lý hoạt ựộng của chắnh cơ quan QLNN về ựo lường các cấp. Vắ

dụ như trong hoạt ựộng kiểm ựịnh, hiệu chuẩn áp suất, ựồng hồ nước lạnh của ựơn vị ựược ủy quyền kiểm ựịnh (Công ty TNHH UHM Việt Nam, Công ty cổ phần kắnh Viglacera Bắc Ninh..), ựơn vị ủy quyền chỉ gử báo cáo hàng năm về việc kiểm ựịnh cho chi cục thực tế hoạt ựộng kiểm ựịnh, chất lượng kiểm ựịnh, QLđL về phương tiện ựo tại cơ sở chi cục không nắm bắt ựược hếtẦđây cũng là một nhược ựiểm, một tồn tại không nhỏ của cơ chế QLđL. Và càng cần ựược khắc phục nhanh chóng.

h. Cơ chế QLNN về ựo lường chưa ựược xây dựng thành một hệ thống hoàn chỉnh, còn phân tán, tản mạn

Nhìn lại một cách tồng quát, ta thấy cơ chế QLNN về ựo lường của chi cục ựược hình thành từ nhiều nguồn văn bản cùng do Chắnh phủ, Bộ Khoa học và công nghệ, Tổng cụcẦban hành ở những thời ựiểm khác nhau nên thiếu tắnh hệ thống, tắnh hoàn chỉnh về chuyên môn và nghiệp vụ, kể cả trong Pháp lệnh đo lường là văn bản quan trọng và ựề cập ựến tương ựối ựầy ựủ nhất các vấn ựề của quản lý ựo lường. Nhiều thuật ngữ, khái niệm cần phải ựược chắnh xác và thống nhất hóa trên cơ sở khoa học hơn nữa như những khái niệm về chuẩn, về thiết bị, về dụng cụ ựo, về kiểm ựịnh Nhà nước, kiểm ựịnh tự quản; về thanh tra, giám sát, trọng tài,ẦVì vậy, trong công tác QLNN về ựo lường gặp nhiều khó khăn Xây dựng một cơ sở lý luận có hệ thống ựể từ ựó hình thành một cơ chế quản lý ựo lường hoàn chỉnh, bao gồm ựầy ựủ các yếu tố cấu thành của nó, là một nhu cầu cấp bách của QLNN về ựo lường trong giai hiện naỵ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đo lường tại chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng tỉnh bắc ninh (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)