2. Cầ Sẻ Lý LUẺN vộ thùc tiÔn cựa QLNN vÒ ậo l−êng
2.2.2. Kinh nghiệm QLNN về ựo lường ở việt nam
Ở Việt Nam, ngay từ khi mới giành ựược ựộc lập, Nhà nước ta ựã quan tâm thúc ựẩy phát triển hoạt ựộng ựo lường phục vụ yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh, bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của mọi tổ chức, cá nhân trong các giao dịch kinh tế, dân sự.
a) Sau mấy chục năm nỗ lực xây dựng, hệ thống ựo lường của nước ta ựã hình thành, phát triển và ựã ựạt ựược những thành tựu quan trọng. Cụ thể như sau:
- để xây dựng và quản lý ựo lường ở nước ta, ngay từ năm 1950, Nhà nước ựã ấn ựịnh một hệ ựơn vị ựo quốc gia trên cơ sở Hệ ựơn vị ựo quốc tế (tiếng Pháp là Système International dỖUnités; tiếng Anh là The International System of Units, sau ựây viết tắt là SI).
- Hệ thống chuẩn ựo lường của từng lĩnh vực ựo cũng ựã ựược xác lập gồm chuẩn quốc gia và các chuẩn có ựộ chắnh xác thấp hơn là chuẩn chắnh và chuẩn công tác. đến nay, chúng ta ựã có mười (10) chuẩn quốc gia và dự kiến ựến hết năm 2010, hai mươi hai (22) chuẩn quốc gia khác sẽ ựược phê duyệt. Trên ựịa bàn các ựịa phương, gần năm nghìn (5000) chuẩn chắnh, chuẩn công tác ựã ựược trang bị, sử dụng tại các Chi cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và tại các tổ chức kiểm ựịnh phương
tiện ựọ Tại nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh, ựã có các chuẩn ựo lường ựáp ứng yêu cầu kiểm tra, hiệu chuẩn, duy trì ựộ chắnh xác các phương tiện ựo sử dụng tại cơ sở. Các chuẩn ựo lường của ựịa phương, của cơ sở ựược liên kết với chuẩn quốc gia thông qua hoạt ựộng kiểm ựịnh của các tổ chức kiểm ựịnh ựược chỉ ựịnh hoặc hoạt ựộng hiệu chuẩn của các phòng hiệu chuẩn ựược công nhận.
- Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về ựo lường từ Trung ương ựến ựịa phương, hệ thống tổ chức kiểm ựịnh phương tiện ựo trên ựịa bàn cả nước ựã ựược xác lập. đến nay, cả nước ựã có hơn 230 tổ chức ựược công nhận khả năng kiểm ựịnh phương tiện ựo với chuẩn ựo lường, trang thiết bị và phương tiện kiểm ựịnh khá ựầy ựủ, với trên 2800 kiểm ựịnh viên ựược ựào tạo cơ bản cả về lý thuyết và thực hành kiểm ựịnh ựối với từng chủng loại phương tiện ựo cụ thể.
b) Bên cạnh những thành tắch ựáng lưu ý nêu trên, hoạt ựộng ựo lường của nước ta cũng bộc lộ rõ những bất cập không nhỏ. Vắ dụ:
- độ chắnh xác, phạm vi ựo của chuẩn quốc gia và thiết bị sao truyền còn hạn chế. Một số trường hợp, chưa ựủ khả năng kiểm ựịnh, hiệu chuẩn ựược các chuẩn có ựộ chắnh xác cao ựang ựược sử dụng trong các ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, y tế, môi trường, khắ tượng thuỷ văn, bưu chắnh viễn thông, hàng không dân dụng, hàng hải, quốc phòng v.v... Một số lĩnh vực ựo, chuẩn ựo lường quốc gia của ta chưa ựủ khả năng tham gia so sánh vòng trên phạm vi khu vực và quốc tế.
- Do ựược ựầu tư rải rác trong nhiều thời kỳ khác nhau, ựược cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau nên chuẩn ựo lường, trang thiết bị còn mang tắnh chắp vá; khả năng ựồng bộ giữa ựộ chắnh xác, phạm vi ựo và thiết bị sao truyền còn hạn chế. Nhiều lĩnh vực ựo còn thiếu chuẩn và thiết bị sao truyền như lĩnh vực ựiện, hoá lý-mẫu chuẩn hoặc gần như hoàn toàn chưa ựược ựầu
tư như lĩnh vực ựiện áp tần số cao, công suất tần số cao, quang, âm.
- Việc quy hoạch, thiết lập, duy trì, khai thác sử dụng chuẩn ựo lường chưa ựược chú trọng ựúng mức. Vì vậy, có nơi chuẩn ựo lường có ựộ chắnh xác cao chưa phát huy hết hiệu quả ựầu tư, bên cạnh ựó lại có những nơi không có ựủ chuẩn ựo lường ựể sử dụng.
- Hệ thống tổ chức kiểm ựịnh phương tiện ựo của chúng ta hiện nay hiện mới chỉ ựáp ứng từ 60% ựến 70% nhu cầu kiểm ựịnh (khoảng 28 triệu phương tiện ựo các loại). Cũng có nghĩa là còn từ 30% ựến 40% số phương tiện ựo thuộc Danh mục phải kiểm ựịnh chưa ựược kiểm ựịnh theo quy ựịnh. Mặt khác, hiện còn một số lượng không nhỏ tổ chức kiểm ựịnh phương tiện ựo (ựiện năng, nước sạch, xăng dầu) ựồng thời là doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa, dịch vụ này ựã gây dư luận cho rằng ựó là hiện tượng Ộvừa ựá bóng, vừa thổi còiỢ cần sớm ựược khắc phục.
- Cho ựến nay, công nghiệp sản xuất phương tiện ựo ở nước ta còn nhiều hạn chế, trình ựộ thấp, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu trong nước. Hầu hết các chủng loại phương tiện ựo dùng làm chuẩn và các phương tiện ựo chắnh dùng trong công nghiệp ựều phải nhập khẩu từ nước ngoàị Số lượng các doanh nghiệp sản xuất phương tiện ựo mang tắnh chuyên nghiệp rất ắt. Phần lớn là các doanh nghiệp sản xuất phương tiện ựo với sản lượng thấp, manh mún, trình ựộ công nghệ thấp, chất lượng phương tiện ựo không ổn ựịnh.
- Ở một số cơ quan quản lý nhà nước về ựo lường có lúc, có nơi ựã ựể xảy ra hiện tượng quá tập trung vào hoạt ựộng kỹ thuật (kiểm ựịnh, hiệu chuẩn) mà xao nhãng thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
c) Một trong những nguyên nhân của những bất cập trong hoạt ựộng ựo lường nêu trên là do các cơ chế, chắnh sách và pháp luật về ựo lường của nước ta vẫn chưa ựáp ứng yêu cầu thúc ựẩy phát triển hoạt ựộng ựo lường phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế hiện naỵ Cụ thể như sau:
thống các văn bản hướng dẫn thi hành) chưa bao quát toàn bộ hoạt ựộng ựo lường mà mới chỉ tập trung ựiều chỉnh một số vấn ựề cơ bản nhất của ựo lường (ựơn vị ựo lường pháp ựịnh và chuẩn ựo lường; kiểm ựịnh và hiệu chuẩn phương tiện ựo; phép ựo, hàng ựóng gói sẵn theo ựịnh lượng; sản xuất, buôn bán, xuất khẩu, nhập khẩu phương tiện ựo).
- Các quy ựịnh về xây dựng, quản lý hệ thống chuẩn ựo lường, liên kết chuẩn ựo lường vẫn còn những nội dung chưa phù hợp với thực tiễn trong nước và thông lệ quốc tế.
- Chưa tách bạch ựược hoạt ựộng dịch vụ kỹ thuật về ựo lường với công tác quản lý nhà nước về ựo lường.
- Chưa quy ựịnh ựầy ựủ các biện pháp quản lý ựể ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về ựo lường.
- Chưa có các quy ựịnh chi tiết, ựầy ựủ về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt ựộng ựo lường.
Tóm lại, từ vai trò quan trọng của hoạt ựộng ựo lường ựối với các lĩnh vực của ựời sống xã hội, từ yêu cầu phát triển ựo lường trên thế giới trong ựó có Việt Nam, thực trạng hoạt ựộng và thực trạng pháp luật về ựo lường ở nước ta cho thấy, ựể giải quyết những bất cập trong hoạt ựộng ựo lường hiện nay ựồng thời ựáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc ban hành Luật đo lường ựể ựiều chỉnh thống nhất và toàn diện hoạt ựộng ựo lường ở nước ta là hết sức cần thiết và cấp bách