- Lên vành cho 4 lỗ lắp đèn. - Gấp mép. 3.2. Phương án 2: - Cắt phôi. - Dập tạo hình. - Cắt vành biên.
- Đột cửa lắp thông gió.
- Gấp mép.
- Đột 4 lỗ lắp đèn.
- Lên vành cho 4 lỗ lắp đèn.
Nhận xét ưu nhược điểm và chọn phương án:
Phương án 1 có Ýt hơn một nguyờn cụng so với phương án 2 do ta kết hợp trong một nguyờn cụng đột để đột cả 4 đèn và cửa lắp thông gió còn ở phương án 2 ta chia thành 2 nguyờn cụng đột. Vì vậy khuôn đột ở phương án 1 sẽ có cấu tạo phức tạp hơn nhưng điều này hoàn toàn có thể thực hiện được do 4 lỗ lắp đèn và cửa lắp thông gió cú cựng phương đột. Trong phương án 1 ta đột 4 lỗ đèn sau đó mới gấp mộp cũn phương án 2 ta lại gấp mép sau đó mới đột lỗ và lên vành nên ở phương án 2 khi đột lỗ đảm bảo chi tiết đó cú độ ổn định cần thiết không gây ra biến dạng cho lỗ đèn do có ứng suất nén dư tồn tại khi thực hiện nguyờn cụng dập vuốt. Tuy nhiên ở phương án 1 ta đột lỗ rồi lên vành cho lỗ sau đó mới gấp mộp nờn lỗ được lên vành cũng đã đảm bảo được sự ổn định và chống lại được ứng suất nén dư. Điểm đặc biệt đáng chú ý là phương án 1 Ýt hơn phương án 2 một nguyên công do đó giảm bớt đi được một máy, một khuôn trong quá trình sản xuất, điều này rất quan trọng trong công nghiệp khi chi tiết có kích thước lớn như chi tiết capụ ô tô.
án tốt nghiệp
CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHẶN