Thiết kế khuôn cắt vành biên.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Nghiên cứu ứng dụng gân vuốt trong công nghệ chặn để sản xuất chi tiết capô ô tô (Trang 56)

3. Nguyờn cụng 3: Cắt biên.

3.3.Thiết kế khuôn cắt vành biên.

Khuôn cắt biên là một khuôn lớn và có những đặc điểm riờng nờn ta cần có cách thiết kế khác so với khuôn dập vuốt, để đảm bảo khuôn có thể làm việc tốt chúng ta phải cú cỏc phần như sau:

1) Xác định cữ định vị phôi khi cắt.

Ta thấy đây là một sản phẩm rất lớn và lại không có lỗ công nghệ hay các phần bù để định vị phôi một cách chính xác do đó chỉ có thể dùa vào các thành hay bậc có sẵn để định vị phôi. Trong trường hợp cắt này ta sẽ để phôi nằm ngửa ra để cắt như vậy vành biên của phôi cắt sẽ chính là phần để định vị trờn phụi nú có tác dụng khống chế phôi di chuyển theo phương ngang, như vậy ta còn phải khống chế phôi di chuyển theo phương dọc trục. Phần đầu của phôi sẽ nằm lọt trong lòng cối cắt nờn nó có tác dụng ngăn phôi cắt di chuyển về phía trước, ta chỉ cần có cữ cho phôi ở phần đuôi là phôi sẽ được định vị trên cối cắt.

2) Kết cấu của vành chặn.

Đối với bất kì bộ khuôn cắt hình chính xác nào cũng cần đến cơ cấu chặn, nếu không có cơ cấu chặn thì chỉ cần có sai lệch nhỏ khi chế tạo khe hở giữa chày và cối sẽ làm cho vết cắt bị dập, kéo tạo ra ba via làm vết cắt không chính xác nữa. Ngoài ra cơ cấu chặn còn có tác dụng tạo ra một bề mặt làm việc phù hợp tạo điều kiện cắt tốt nhất nghĩa là lưỡi cắt

án tốt nghiệp

sẽ tạo với bề mặt cắt một góc hợp lý nhất tại vị trí cắt đó. Sản phẩm nắp capụ chỉ qua một nguyờn cụng cắt vành biên do đó cơ cấu chặn phải có cấu tạo sao cho có thể chặn trên toàn bộ chu vi cắt nờn nú sẽ cú biờn dạng giống với biên dạng của dao cắt. Dùa vào hình dáng của vành biên cần cắt thì vành chặn có thể chia thành hai biên dạng là phần chặn vành phẳng và phần chặn phần vành cong. Phần chặn vành phẳng có thể thiết kế dễ dàng do có không gian cũng như biên dạng đơn giản, tuy nhiên phần vành cong lại cú biờn dạng phức tạp cũng như khoảng không gian bố trí nhỏ hẹp do ta phải chặn chính xác vào góc lượn của phôi do đó khi thiết kế phải hết sức chú ý tới vị trí này.

3) Chọn kết cấu của lưỡi dao cắt.

Lưỡi dao cắt ta lùa chọn ở đây là lưỡi dao ghép nhưng mỗi lưỡi ghép lại cần có hình dáng thích hợp để quá trình cắt cũng như lấy sản phẩm dễ dàng. Do vậy ta sẽ chọn lưỡi cắt có hình dạng như hình vẽ sau:

án tốt nghiệp

Hình 4.18: Mặt cắt của lưỡi cắt.

4) Phương án lấy sản phẩm sau khi cắt.

Sau khi cắt vành biên đối với chi tiết có kích thước lớn như nắp capụ ô tô thì lỗ bàn máy khó có thể để sản phẩm rơi lọt xuống dưới được do đó chúng ta sẽ phải thiết kế một cơ cấu đẩy để lắp vào hệ thống đẩy sản phẩm của máy. Sản phẩm sau khi cắt biên sẽ không rơi xuống dưới mà mặt phẳng cắt sẽ nằm tại vị trí lưỡi cắt bằng và cơ cấu đẩy sẽ đẩy sản phẩm bật lên khỏi cối cắt, khi đú nú sẽ cao hơn lưỡi cắt vì có phần đáy cần cắt là thấp nhất nên ta có thể kộo nú ra dễ dàng.

5) Xác định khe hở chày cối.

Dung sai chày cối được xác định dùa vào sơ đồ sau:

δ z δ m in c ch KÝch thø¬c danh nghÜa cña s¶n phÈm S¶n phÈm Cèi Khe hë Chµy

Hình 4.19: Sơ đồ phõn bố dung sai của chày cối cắt vành biên.

Theo sơ đồ kích thước chày và cối cắt hình được xác định như sau: Dch = ( DH - ∆ )+ch

Dc = ( DH - ∆ - zmin )-c

Trong đó:

DH : Kích thước danh nghĩa của sản phẩm. Dch , Dc : Kích thước của chày và cối.

án tốt nghiệp

ch , c : Dung sai chế tạo của chày và cối ∆ : Dung sai của sản phẩm.

zmin : Kích thước nhỏ nhất của khe hở giữa chày và cối. Đối với trường hợp cắt vành biên tra bảng sách công nghệ dập tấm ta có thể lấy: zmin = 0,060 mm; zmax = 0,110 mm.

Dùa vào các tính toán và yêu cầu nêu trên ta có được bản vẽ thiết kế khuôn cắt hình như sau:(hỡnh trang bên)

án tốt nghiệp

Hình 4.21: Mô hình 3D khuôn cắt biên.

án tốt nghiệp

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Nghiên cứu ứng dụng gân vuốt trong công nghệ chặn để sản xuất chi tiết capô ô tô (Trang 56)