Phân tích đánh giá một sản phẩm dập vuốt có sử dụng gân vuốt.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Nghiên cứu ứng dụng gân vuốt trong công nghệ chặn để sản xuất chi tiết capô ô tô (Trang 37)

2. Gân vuốt trong công nghệ chặn.

2.4. Phân tích đánh giá một sản phẩm dập vuốt có sử dụng gân vuốt.

Gân vuốt 3 1 2 a)

Gờ do gân vuốt tạo nên 3 2 1 b)

án tốt nghiệp

a) Cối vuốt và cách bố trí gân vuốt

b) Sản phẩm dập vuốt và gờ do gân vuốt tạo nên.

Sản phẩm cần chế tạo là một chi tiết dạng hộp với mức độ dập vuốt sõu cú 3 thành thẳng và một thành cong do đó chỉ có 2 góc hộp. Như vậy ở 3 thành thẳng sẽ xảy ra quá trình uốn nên kim loại của phôi được kéo vào cối với tốc độ rất nhanh so với ở vị trí 2 góc hộp và thành cong do diễn ra quá trình dập vuốt nếu không có phương pháp chặn hợp lý thì rất dễ xảy ra nhăn rách ở sản phẩm. Để khắc phục mặt chặn của cối khuôn dập vuốt đã được bố trí 3 gân vuốt ở 3 thành thẳng của cối. Đây là một sản phẩm mà sau khi cắt biên bề mặt chặn của phôi có tác dụng làm việc do đó gân vuốt được bố trí khá xa so với góc lượn của cối để tránh gờ của gân tạo ra sẽ làm bề mặt cối không còn phẳng. Gân vuốt 1 ở phần thành thẳng được làm dài hơn so với chiều dài của thành sản phẩm để tăng tác dụng cản trở kim loại chảy vào phần góc hộp do gân vuốt 2 và 3 có khoảng cách khá xa so với mép uốn của cối. Do thành bên trái sản phẩm hơi có góc lượn nên phần kéo dài gân bên trái được làm có độ cong giúp tăng khả năng ngăn kim loại chảy nhiều vào vùng lượn. Gân vuốt 2 và 3 được làm rất dài kéo hết chiều dài của cối vuốt ngoài tác dụng ngăn kim loại chảy quỏ nhanh vào 2 thành bờn cũn có tác dụng ngăn kim loại chảy vào phần thành cong và 2 góc hộp. Ta thấy kim loại ở 2 thành bên giống như bị uốn kéo vào cối nên chỉ phần giữa của gân 2 và 3 là có tác dụng làm chậm quá trình này lại còn phần kéo dài cả về 2 phớa sẽ hạn chế kim loại nằm ngoài gân vuốt về phía khụng lũng cối chảy nhiều vào. Khi đó chỉ có vùng kim loại phía đầu của sản phẩm là không bị hạn chế và nó được kéo tự do vào cối. Những gân vuốt đã hạn chế được kim loại chảy quá nhanh vào cỏc vựng gúc hộp và mặt cong do đó làm giảm được quá trình biến dầy thành nên chi tiết đã không bị nhăn và rách.

án tốt nghiệp

Ngoài ra ta nhận thấy rằng nhờ có gân vuốt được bố trí một cách hợp lý mà phụi đó được cắt rất đơn giản chỉ có dạng hình chữ nhật vẫn không xảy ra hiện tượng nhăn hay rách ở các góc nhọn của phôi điều này rất quan trọng đối với công nghệ dập tấm khi cần sản xuất những chi tiết hàng khối. Dùa vào những phân tích trên ta có sơ đồ sau:

Dòng chảy kim loại bị gân làm chậm lại. Dòng chảy kim loại không bị làm chậm.

Hình 3.11: Sơ đồ dòng chảy của kim loại

Nhận xét: Đây là một chi tiết điển hình cho thấy khi chế tạo việc sử dụng gân vuốt đã đem lại hiệu quả rất cao. Chi tiết được phân tích ở đây có hình dạng khá giống với sản phẩm sau nguyờn cụng dập vuốt mà ta đã chọn tuy nhỏ hơn nhưng độ sâu dập vuốt thì khá lớn do đó ta sẽ bố trớ gõn vuốt tương tự cũn phụi vẫn được vỏt cỏc góc nhọn.

án tốt nghiệp

CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Nghiên cứu ứng dụng gân vuốt trong công nghệ chặn để sản xuất chi tiết capô ô tô (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w