Thiết kế khuôn dập tạo hình.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Nghiên cứu ứng dụng gân vuốt trong công nghệ chặn để sản xuất chi tiết capô ô tô (Trang 43)

1. Nguyờn cụng 1: Cắt phôi.

2.2.Thiết kế khuôn dập tạo hình.

Việc thiết kế khuôn dập vuốt đòi hỏi phải hết sức chính xác có đầy đủ tất cả các thông số cần thiết, phải đảm bảo là với thiết kế đó người chế tạo khuôn phải chế tạo ra được khuôn. Chày vuốt và cối là hai chi tiết tạo hình chính của khuôn dập vuốt. Đặc điểm của khuôn trong trường hợp này là một chi tiết có kích thước và khối lượng rất lớn do vậy sẽ được chế tạo bằng phương pháp đúc sau đó những bề mặt nào cần gia công ta sẽ gia công. Những bề mặt làm việc tiếp xúc trực tiếp với phôi

án tốt nghiệp

đòi hỏi phải có độ cứng, độ bền lớn hơn nên khi đó ta sẽ sử dụng phương pháp hóa bền cục bộ có thể là tôi , phun phủ hay các phương pháp khỏc. Cỏc khuụn dập vỏ ô tô đều cú cỏc kết cấu điển hình và khuôn dập capụ ô tô cũng sẽ phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu cần thiết kế như sau:

2.2.1. Giảm khối lượng khuôn.

Do khuụn cú kích thước rất lớn nên nếu để nó là một khối đặc thì khối lượng của nó là rất lớn khi đó ta sẽ cần phải có những máy rất lớn để có thể đưa khuụn lờn bàn máy đặc biệt là đối với chày vì chày được lắp trên đầu trượt nên toàn bộ khối lượng do đầu trượt chịu và để lắp được lên đầu trượt thì phải nâng chày lên sau đó cố định bằng cỏc bulụng. Ngoài ra khối lượng lớn thì sẽ rất tốn vật liệu, tốn cả năng lượng để di chuyển trong qua trỡnh mỏy làm việc. Vì vậy trong thực tế ngay từ khi đúc khuôn người ta sẽ tạo ra các lỗ trống để tiết kiệm vật liệu và giảm khối lượng khuôn nhưng vẫn phải đảm bảo độ bền cho khuôn.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Nghiên cứu ứng dụng gân vuốt trong công nghệ chặn để sản xuất chi tiết capô ô tô (Trang 43)