Nguyờn cụng 6: Gấp mép.

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Nghiên cứu ứng dụng gân vuốt trong công nghệ chặn để sản xuất chi tiết capô ô tô (Trang 66)

án tốt nghiệp

Gấp mép đối với đa số chi tiết vỏ là nhằm phục vụ cho việc lắp ghép

bằng hàn, đồng thời cũng nhằm nâng cao độ cứng vững của chi tiết, bởi vậygấp mép là một trong những nhân tố quan trọng bảo đảm độ chính xác khi ắp ráp xe. Do các chi tiết vỏ sau khi dập tạo hình đều phải cắt biên (cắt bỏ phần bổ xung công nghệ) nên sau khi cắt biên chi tiết có thể bị biến dạng đồng thời độ cứng vững cũng giảm đi đáng kể vì thế các chi tiết sau khi cắt biên thường phải gấp mộp. Nguyờn cụng gấp mép đa phần đều kèm theo tinh chỉnh, như vậy không những có thể khắc phục biến dạng sau khi cắt biên mà còn có thể nâng cao độ cứng vững của chi tiết. Thực chất nguyờn cụng gấp mép bằng con lăn chính là một quá trình uốn mép cong với giá trị 180o dưới tác dụng lực của con lăn. Cỏc líp kim loại ở phía trong góc uốn bị nén, co ngắn lại ở hướng dọc trục và bị kéo ở hướng hướng dọc trục và bị kéo ở hướng ngang. Cỏc líp kim loại ở phía ngoài góc uốn chịu kộo, dón dài ở phía dọc trục và chịu kéo ở hướng ngang. Giữa cỏc lớp bị kéo và bị nén là một lớp cú đọ dài không thay đổi trước và sau khi uốn gọi là líp trung hoà. Chính vì vậy trong quá trình tính toán phôi trong nguyờn cụng uốn ta chỉ việc xác định chiều dài của líp trung hoà.

án tốt nghiệp

Hình 4.31. Sơ đồ xác định bán kính líp trung hoà.

Khi uốn phôi dải hẹp thì trạng thái ứng suất có thể coi là ứng suất

phẳng, trạng thái biến dạng khối. Có sự thay đổi đáng kể hình dáng tại tiết diện ngang. Khi uốn phôi dải rộng thì có thể coi là trạng thái ứng suất khối, trạng thái biến dạng phẳng. Sự thay đổi hình dáng tại tiết diện ngang là không đáng kể.

Trong quá trình uốn kim loại ở trạng thái nguội mà góc uốn nhỏ thỡ lớp trung hoà thường bị dịch chuyển về phía thớ kim loại bị nén.

Bán kính cong của líp trung hoà được tính theo công thức: ρ = (rs+ξ2)* b bcp s* * ξ Trong đó: ξ = 21 SS là hệ số biến mỏng b chiều rộng dải bcp=b1+2b2 b bcp

là hệ số biến rộng của dải

r là bán kính trong của chi tiết uốn S1 chiều dầy vật liệu sau khi uốn S chiêu dầy vật liệu trước khi uốn

Hoặc ta có thể tính khoảng cách từ líp trung hoà đến bán kính trong góc uốn theo công thức sau:

án tốt nghiệp

⇒ x = ρ− = ξ22*Sr*(1−ξ)

Sr r

Bán kính góc uốn nhỏ nhất cho phép phải phù hợp với tính dẻo của kim loại mà không để tạo ra các vết dạn nứt. Ta có thể xác định bán kính góc uốn nhỏ nhất theo giới hạn biến dạng cho phép của thớ kim loại ở phía ngoài cùng ( thông thường kim loại có giới hạn bền nén cao hơn giới hạn bền kéo) khi uốn cỏc phụi dải rộng có thể kể đến sự biến mỏng của vật liệu và sự di chuyển của líp trung hoà.

Như ta đã biết trong quá trình uốn sẽ đồng thời xảy ra hai trạng thái biến dạng là biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. Biến dạng đàn hồi sẽ tạo ra sự hồi phục đàn hồi sau khi lực biến dạng không còn nữa. Sự hồi phục đàn hồi được biểu thị trong các đại lượng đo góc và nó là trị số mà góc uốn cần phải giảm đi so với góc uốn thực tế để đảm bảo tạo ra đỳng gúc uốn mà chi tiết yêu cầu. Bán kính uốn r →ro, góc uốn α →α'. β là

góc đàn hồi nó phụ thuộc vào bản chất của vật liệu, cơ tính của vật liệu. ậ trường hợp này bán kính uốn tương đối nhá (Sr <10 là nhỏ ), gúc đàn hồi là thay đổi, bán kính uốn không thay đổi. Tuy nhiên điều đó chỉ xảy đối với các chi tiết cong với bán kính lớn còn khi gấp mép 180o như trường hợp này thì hầu như không xảy ra. Do vậy trong trường hợp này ta sẽ không cần tính toán đến sự đàn hồi lại. Việc khai triển gấp mép như trên được thực hiện trờn cỏc mỏy chuyên dùng có hệ thống con lăn hết sức linh hoạt với các đường dẫn đi theo biên dạng thay đổi liên tục của phần gấp mép. Tuy nhiên để việc gấp mép có thể thực hiện được một cách chính xác và không ảnh hưởng tới phần khung xương ở dưới ta cần phải có các tấm đỡ kẹp cả ở trên và dưới của mép gấp. Ban đầu khi mép gấp nhỏ hơn 90o thì ta kẹp chặt cả hai mặt cho đến khi góc của mép gấp gần 90o thì phần kẹp ở phía dưới di chuyển dần sang như vậy bảo đảm quỏ trỡnh gấp mép chắc chắn sẽ thành công.

án tốt nghiệp

Ta có sơ đồ khai triển quá trình gấp mép như sau:

F

F

án tốt nghiệp

F

F

Hình 4.32: Sơ đồ khai triển gấp mép.

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1.KẾT LUẬN.

Xuất phát từ chủ trương tăng nhanh tỷ lệ nội địa húa cỏc sản phẩm của ngành công nghiệp ô tô, xe máy của Đảng và nhà nước, đặc biệt là các chi tiết dạng vỏ có kích thước lớn với hình dạng không gian phức tạp như khung vỏ ô tô . Bởi vậy, việc nghiên cứu thiết kế công nghệ và chế tạo khuôn dập các chi tiết vỏ ô tô là việc hết sức cần thiết và cần phải tiến hành ngay để có thể mang lại hiệu quả cao trong tiến trình hội nhập toàn cầu của đất nước. Ngày nay khi các sản phẩm của nước ngoài tràn vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều với giá hết sức cạnh tranh

án tốt nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong khi chính sách bảo hộ của Nhà nước cho các sản phẩm chế tạo trong nước đang yếu dần đi thì việc nghiên cứu chế tạo các quy trình công nghệ phù hợp với điều kiện Việt Nam nhưng lại mang lại sản phẩm có chất lượng tương đương với nước ngoài là rất cấp thiết. Trong đồ án tốt nghiệp này tụi đó nghiên cứu và ứng dụng một phương pháp tuy đã có rất lõu ở nước ngoài nhưng còn Ýt được áp dụng tại Việt Nam là sử dụng gân chặn trong nguyờn cụng dập vuốt. Với phương pháp này tuy giá thành chế tạo rất rẻ so với các phương pháp chặn tọa độ có hành trình ngắn hiện nay đang được ứng dụng nhiều tại các nước công nghiệp phát triển nhưng mang lại hiệu quả tốt và phù hợp với điều kiện Việt Nam. Sau quá trình thực hiện đồ án cũng như tham khảo các kết quả có được từ nước ngoài cũng như đề tài cấp nhà nước KC.05.16. của PGS.TSKH. Nguyễn Tất Tiến cho thấy:

- Sử dụng gân chặn là một phương pháp hữu hiệu để điều khiển lực kộo phụi vào lòng cối trong công nghệ dập tạo hình các chi tiết phức tạp như các chi tiết vỏ ô tô.

- Sử dụng gân vuốt trong công nghệ dập hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế cũng như kỹ thuật của Việt Nam.

- Sản phẩm sau khi dập vuốt có sử dụng gân vuốt mang lại chất lượng cao hơn so với phương pháp chặn phẳng thông thường.

2. KIẾN NGHỊ

Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp này do trình độ còn hạn chế lại chưa được tiếp xúc nhiều với thực tế nên đồ án này cũn cú những sai xót nhất định. Ngoài ra do còn thiếu kiến thức về các phần mềm đồ họa ứng dụng cho cơ khí nên áp dụng còn chưa được mhiều vì vậy tụi cú một số kiên nghị như sau:

án tốt nghiệp

- Bộ môn cần tiếp tục nghiên cứu và đưa vào giảng dạy các phần mềm đồ họa ứng dụng đối với chuyên ngành.

- Trong quá trình sinh viên thực tập có thể đổi địa điểm giữa các nhóm cho nhau để mỗi nhóm có được nhiều kiến thức thực tế về sản xuất ở Việt Nam hơn nữa.

- Bộ môn tiếp tục đưa các đề tài tốt nghiệp có ý nghĩa thực tiễn hơn nữa để cho sinh viên có điều kiện phát huy các kiến thức đã học và đến gần với thực tế của công việc sau khi ra trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật cơ khí Nghiên cứu ứng dụng gân vuốt trong công nghệ chặn để sản xuất chi tiết capô ô tô (Trang 66)