Hỡnh 1.7. Hỡnh dạng tế bào của Sphingomonas [57]
Sphingomonas là một vi khuẩn Gram
õm, khụng bào tử, dị dƣỡng, hoàn toàn hiếu khớ và sinh sắc tố xanh hoặc vàng nhạt.
Chỳng cú khả năng di động nhanh nhờ cỏc lụng roi và đa số cú khả năng phỏt quang dƣới ỏnh sỏng cực tớm.
Sphingomonas là vi khuẩn hỡnh que cú kớch thƣớc 0.3-0.8 x 1.0-2.7àm, chỳng cú
màu vàng hoặc màu trắng. Sphingomonas hoàn toàn khụng cú lipopolysaccarid (LPS) – chứa nội độc tố. Thay vào đú, nú cú một màng tế bào bao gồm cú protein, photphoslipid, quinone để hụ hấp và màng ngoài chứa glycosphingolipit (GSLs). GSLs giữ một vị trớ giống nhƣ LPS trong cỏc vi khuẩn Gram õm khỏc và xuất hiện với nhiều chức năng tƣơng tự, nhƣ là một trở ngại đối với cỏc thực thể khỏng khuẩn. Cũng bởi phần hydrocarbon của một GSL ngắn hơn của LPS nờn bề mặt tế bào của
Sphingomonas cú nhiều hydrophobic hơn cỏc vi khuẩn Gram õm khỏc. Đõy cú thể
là một lớ do giải thớch cho việc loài vi khuẩn này cú khả năng làm giảm cỏc hydrocarbon thơm, đa hydrophobic và tớnh nhạy cảm của nú đối với việc ngăn cỏc
khỏng khuẩn hydrophobic. Sphingomonas đƣợc tỡm thấy phổ biến trong mụi trƣờng tự nhiờn bao gồm trong nƣớc (nƣớc ngọt và nƣớc mặn), trờn cạn, trong rễ cõy, trong cỏc mẫu xột nghiệm bệnh và nhiều nơi khỏc. Sự phõn bố rộng rói của chỳng trong mụi trƣờng là do chỳng cú khả năng sử dụng nhiều hợp chất hữu cơ, cú thể sinh trƣởng và tồn tại dƣới cỏc điều kiện dinh dƣỡng thấp. Nhiều loài Sphingomonas
cũng đƣợc tỡm thấy ở cỏc nơi cú chứa cỏc hợp chất độc nhƣ PCBs, creozot, pentachlorophenoL, thuốc diệt cỏ…Cỏc nghiờn cứu cho thấy trong mụi trƣờng bị ụ nhiễm, Sphingomonas cú khả năng sử dụng chất gõy ụ nhiễm làm nguồn năng
lƣợng để cú thể cạnh tranh đƣợc với cỏc sinh vật khỏc trong cỏc mụi trƣờng khỏc nhau [20].