Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định tại Công ty cổ phần chế tạo máy - Vinacomin (Trang 29)

Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp cho biết nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thờng xuyên có đủ để đáp ứng nhu cầu về tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn của Công ty hay không. Ta lập bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của Công ty (bảng 2-3)

Bảng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn của Công ty Bảng 2-3

Chỉ tiêu Đầu năm 2010 Cuối năm 2010 Chênh lệch

± %

A. Tổng tài sản 476.915.493.282 406.283.296.641 (70.632.196.641) 85,19

I. Tài sản ngắn hạn 376.591.688.133 289.344.618.446 (87.247.069.687) 76,83 II. Tài sản dài hạn 100.323.805.149 116.938.678.195 16.614.873.046 116,56

B. Tổng nguồn tài trợ 476.915.493.282 406.283.296.641 (70.632.196.641) 85,19

I. Nguồn vốn tạm thời 374.520.809.994 298.704.497.568 (75.816.312.426) 79,76 II. Nguồn vốn thờng xuyên 102.394.683.288 107.578.799.073 5.184.115.785 105,06

Qua bảng ta thấy cuối năm 2010 tổng tài sản của Công ty giảm 70.632.196.641 đồng so với đầu năm 2010 tơng ứng giảm 14,81% chủ yếu là do tài

Tổng nguồn tài trợ cuối năm 2010 cũng giảm 70.632196.641đồng so với đầu năm 2010 tơng ứng giảm 14,81%.

Cuối năm 2010 tài sản dài hạn là 116.938.678.195 đồng, nguồn vốn thờng xuyên là 107.578.799.073 đồng. Tài sản dài hạn lớn hơn nguồn vốn thờng xuyên cho thấy Công ty đã sử dụng một phần nợ ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn.

Cuối năm 2010 nợ ngắn hạn là 298.704.497.568 đồng, tài sản ngắn hạn là 289.344.618.466 đồng. Nợ ngắn hạn lớn hơn tài sản ngắn hạn cho thấy Công ty đã gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nguồn vốn tạm thời và tài sản dài hạn và nguồn vốn thờng xuyên là không nhiều cho thấy nguồn vốn của Công ty đủ để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Để đánh giá khả năng tự đảm bảo tài chính của Công ty, sử dụng các chỉ tiêu kinh tế sau: * Tỷ suất nợ Nợ phải trả (ANV) Tỷ suất nợ = x100 ; % Tổng nguồn vốn Thay số ta có: 432.516.840.096 Số đầu năm = x100 = 90,69% 476.915.493.2 357.458.208.521 Số cuối năm = x100 = 87,98% 406.283.296.641

Kết quả tính toán trên cho ta thấy đến cuối năm tỷ suất nợ của Công ty đã giảm đi 2,71% so với đầu năm. Điều này cho ta thấy tình hình tài chính của Công ty đã dảm bảo hơn. *Tỷ suất tự tài trợ: Vốn chủ sở hữu (BNV) Tỷ suất tự tài trợ = x 100, % (2.1) Tổng nguồn vốn 44.398.653.186 + Số đầu năm = x 100 = 9,31 % 476.915.493.282

48.825.088.120

+ Số cuối năm = x 100 = 12,02% 406.283.296.641

Qua kết quả tính toán cho thấy tỷ suất tự tài trợ cuối năm tăng 2,71%so với đầu năm. Tỷ suất nợ giảm, tỷ suất tự tài trợ tăng. Điều này cho ta thấy khả năng tự đảm bảo tài chính của công ty tốt hơn so với đầu năm.

2.2.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

Theo số liệu ở bảng cân đối kế toán năm 2010 của Công ty chế tạo máy Vinacomin cho thấy cơ cấu tài sản và nguồn vốn ở cuối kỳ giảm đi so với đầu kỳ là 14,81% tơng ứng với 70.632.196.641 đồng, có thể đánh giá tổng quát quy mô tài sản giảm so với năm trớc.

1. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu tổng tài sản.

Phân tích cơ cấu về tài sản của Công ty là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nếu Công ty có cơ cấu vốn hợp lý thì không phải chỉ sử dụng vốn có hiệu quả mà còn tiết kiệm đợc vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Để phân tích sự biến động của chỉ tiêu tài sản ta dựa vào bảng 2-4:

Bảng phân tích tình hình biến động của các khoản mục tài sản

Bảng 2- 4

TT Tài sản M.Số Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch %

1 2 3 4 5 6 7

A Ts ngắn hạn

(100=110+120+130+140+150) 100 376.591.688.133 289.344.618.446 (87.247.069.687) 76,83

I Tiền và các khoản tơng đơngtiền 110 21.250.757.501 21.575.005.493 324.247.992 101,53 1 Tiền 111 21.250.757.501 21.575.005.493 324.247.992 101,53

2 Các khoản tơng đơng tiền 112 -

II Các khoản đầu t TC ngắn hạn 120 - - -

1 Đầu t ngắn hạn 121 -

2 DP giảm giá ch/khoán, ĐT ngắn hạn 129 -

2 Trả trớc cho ngời bán 132 11.256.757.637 6.359.059.090 (4.897.698.547) 56,49

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 -

4 Phải thu theo tiến độ KH HĐ XDựng 134 -

5 Các khoản phải thu khác 135 3.015.648.016 2.924.485.086 (91.162.930) 96,98 6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 (2.699.325.207) (2.958.683.593) (259.358.386) 109,61

IV Hàng tồn kho 140 193.062.084.119 124.544.871.684 (68.517.212.435) 64,51 1 Hàng hoá tồn kho 141 193.062.084.119 124.544.871.684 (68.517.212.435) 64,51

2 DP giảm giá hàng tồn kho 149 -

V Tài sản ngắn hạn khác 150 3.377.191.330 3.597.460.845 220.269.515 106,52 1 Chi phi trả trớc ngắn hạn 151 550.598.457 431.062.758 (119.535.699) 78,29 2 Thuế GTGT đợc khấu trừ 152 2.396.518.370 3.071.488.023 674.969.653 128,16

3 Thuế và các khoản khác phải thu NN 154 -

5 Tài sản ngắn hạn khác 158 430.074.503 94.910.064 (335.164.439) 22,07

B Tài sản dài hạn 200 100.323.805.149 116.938.678.195 16.614.873.046 116,56

I Các khoản phải thu dài hạn 210 5.644.762.215 - (5.644.762.215) 0,00 1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 5.644.762.215 (5.644.762.215) 0,00

2 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 -

3 Phải thu nội bộ dài hạn 213 -

4 Phải thu dài hạn khác 218 -

5 DP phải thu dài hạn khó đòi 219 -

II Tài sản cố định 220 93.380.072.468 115.608.625.323 22.228.552.855 123,80 1 TSCĐ hữu hình 221 86.124.392.199 85.928.610.186 (195.782.013) 99,77 - Nguyên giá 222 202.732.227.339 221.476.538.771 18.744.311.432 109,25 - Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (116.607.835.140) (135.547.928.585) (18.940.093.445) 116,24

2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 -

- Giá trị hao mòn luỹ kế 226 - 3 Tài sản cố định vô hình 227 116.496.274 116.496.274 - 100,00 - Nguyên giá 228 (116.496.274) (116.496.274) - 100,00 - Hao mòn 229 - 4 Chi phí XDCB dở dang 230 7.255.680.269 29.680.015.137 22.424.334.868 409,06 III Bất động sản đầu t 240 - - - Nguyên giá 241 -

Giá trị hao mòn luỹ kế 242 -

IV Các khoản đầu t TC dài hạn 250 1.140.400.000 1.140.400.000 - 100,00

1 Đầu t vào công ty con 251 -

2 Đầu t vào công ty liên kết liên doanh 252 -

3 Đầu t dài hạn khác 258 1.140.400.000 1.140.400.000 - 100,00

4 Dự phòng giảm giá đầu t TC dài hạn 259 -

V Tài sản dài hạn khác 260 158.570.466 189.652.872 31.082.406 119,60 1 Chi phí trả trớc dài hạn 261 158.570.466 189.652.872 31.082.406 119,60

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 -

3 Tài sản dài hạn khác 268 -

Tổng cộng tài sản 270 476.915.493.282 406.283.296.641 (70.632.196.641) 85,19

Tài sản cuối năm 2010 giảm đi so với đầu năm là 70.632.196.641 đồng tơng ứng giảm 14,81%, chủ yếu là do tài sản ngắn hạn giảm, cụ thể:

- Đối với tài sản ngắn hạn:

Tài sản ngắn hạn cuối năm giảm so với đầu năm là 87.247.069.687 đồng t- ơng ứng giảm 76,83%. Nguyên nhân giảm tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn giảm 19.274.374.759 đồng, tơng ứng giảm 12,13%%.

Hàng tồn kho của Công ty giảm so với năm 2009 là 68.517.212.435 đồng, t- ơng ứng với 64,51% cho thấy việc tiêu thụ các mặt hàng cơ khí của Công ty tốt hơn, không gây ứ đọng vốn, tạo điều kiện cho việc huy động vốn của Công ty.

Tài sản dài hạn đầu năm 2010 là 100.323.805.149 đồng, cuối năm tăng lên là 116.938.678.195 đồng, tăng 16.614.873.046 đồng tơng ứng tăng 16,56%.

Trong đó :

Do TSCĐ tăng lên so với đầu năm là 22.228.552.855 đồng, tơng ứng tăng 23,8%. TSCĐ tăng là do trong năm Công ty đã xây dựng thêm văn phòng và nhà xởng cho cán bộ công nhân viên phục vụ sản xuất.

Về nguyên giá tài sản cố định : tăng 18.744.311.432 đồng tơng đơng 109,2%. Còn Chi phí XDCB dở dang tăng: 22.424.334.868 đồng do Công ty đã hoàn thành một số công trình xây dựng cơ bản dở dang.

Các khoản phải thu dài hạn lại giảm 5.644.762.215 đồng do phải thu dài hạn của khách hàng giảm.

2. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu nguồn vốn:

Bảng phân tích tình hình biến động của các khoản mục nguồn vốn Bảng 2-5

TT Nguồn vốn M.Số Số đầu năm Số cuối năm Chênh lệch %

1 2 3 4 5 6 7 A Nợ phải trả (300=310+330) 300 432.516.840.096 357.458.208.521 (75.058.631.575 ) 82,65 I Nợ ngắn hạn 310 374.520.809.994 298.704.497.568 (75.816.312.426 ) 79,76 1 Vay và nợ ngắn hạn 311 17.920.012.681 22.950.962.492 5.030.949.811 128,07 2 Phải trả cho ngời bán 312 317.952.704.413 234.093.091.823

(83.859.612.590

) 73,63 3 Ngời mua trả tiền trớc 313 8.191.354.061 4.058.643.671 (4.132.710.390) 49,55 4

Thuế và các khoản phải nộp

cho NN 314 1.072.570.810 1.601.012.492 528.441.682 149,27 5 Phải trả ngời lao dộng 315 15.034.778.418 22.822.655.169 7.787.876.751 151,80 6 Chi phí phải trả 316 160.156.742 30.891.832 (129.264.910) 19,29 7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 1.498.559.303 3.320.062.800 1.821.503.497 221,55 8

Phải trả theo tiến độ HĐ xây

dựng 318 -

9 Các khoản phải nộp khác 319 12.690.673.566 9.827.177.289 (2.863.496.277) 77,44 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 -

II Nợ dài hạn 330 57.996.030.102 58.753.710.953 757.680.851 101,31

2 Phải trả dài hạn nội bộ 332 -

3 Phải trả dài hạn khác 333 1.165.870.000 1.165.870.000 - 100,00 4 Vay và nợ dài hạn 334 55.020.880.441 57.055.100.357 2.034.219.916 103,70 5 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 -

6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 144.591.290 532.740.596 388.149.306 368,45 7 Dự phòng phải trả dài hạn 337 - B Nguồn vốn chủ sở hữu 400 44.398.653.186 48.825.088.120 4.426.434.934 109,97 I Vốn chủ sở hữu 410 42.967.763.613 46.591.489.242 3.623.725.629 108,43 1 Vốn đầu t của chủ sở hữu 411 40.850.000.000 40.850.000.000 - 100,00 2 Thặng d vốn cổ phần 412 -

3 Vốn khác của chủ sở hữu 413 1.885.031.492 2.160.988.969 275.957.477 114,64

4 Cổ phiếu quỹ 414 -

5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - 6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 3.000.310.531 3.000.310.531

7 Quỹ đầu t phát triển 417 67.115.774 414.573.395 347.457.621 617,70 8 Quỹ dự phòng tài chính 418 165.616.347 165.616.347 - 100,00 9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 -

10 Lợi nhuận cha phân phối 420 - 11 Nguồn vốn đầu t XDCB 421 -

II Nguồn kinh phí quỹ khác 430 1.430.889.573 2.233.598.878 802.709.305 156,10

Quỹ khen thởng và phúc lợi 431 1.430.889.573 2.233.598.878 802.709.305 156,10

Nguồn kinh phí 432 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 - Tổng cộng nguồn vốn 440 476.915.493.282 406.283.296.641 (70.632.196.641 ) 85,19

Qua bảng 2-5 cho thấy nguồn vốn cuối kỳ giảm đi so với đầu kỳ là 70.632.196.641 đồng chủ yếu là nợ phải trả giảm, trong đó nợ ngắn hạn giảm là

75.816.312.426 đồng tơng ứng với 79,76% còn nợ dài hạn lại tăng lên là 757.680.851 đồng do đi vay vốn để đầu t mở rộng sản xuất.

Nợ phải trả đầu năm 2010 là 432.516.840.096 đồng, cuối năm 2010 là 357.458.208.521 đồng. Cuối năm giảm so với đầu năm là 75.058.631.575 đồng tơng ứng với 82,65%. Trong đó, chủ yếu là nợ ngắn hạn giảm 75.816.312.426 đồng tơng ứng giảm 79,76%

Tình hình nợ ngắn hạn cuối năm 2010 giảm nhiều so với đầu năm 2010 do Công ty đã rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất nên nhu cầu vốn ngắn hạn giảm, ngoài ra do quản lý tốt nên vốn không bị ứ đọng trong các khâu của quá trình từ chuẩn bị sản xuất đến tiêu thụ, thanh toán.

Nợ dài hạn tăng đầu năm là 58.753.710.953 đồng, cuối năm tăng lên là 58.753.710.953 đồng, tăng 757.680.851 đồng tơng ứng tăng 1,31%. Trong đó, Phải trả dài hạn cho ngời bán giảm 1.664.688.371 đồng. Vay và nợ dà hạn lại tăng lên 2.034.219.916 đồng tơng ứng tăng 3,7%

Dự phòng trợ cấp mất việc làm cũng tăng lên 388.149.306đ tơng ứng với 368.4%

Do Công ty đã đi vay dài hạn để thực hiện chủ trơng đầu t máy móc, thiết bị để phát triển sản xuất kinh doanh.

Nguồn vốn CSH tăng hơn so với đầu năm 2010 là 4.426.434.934 đồng tơng ứng 109,97% do vốn chủ sở hữu tăng 3.623.725.629 đồng tơng ứng 116,8%. Nguyên nhân là do Công ty làm ăn có lãi.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định tại Công ty cổ phần chế tạo máy - Vinacomin (Trang 29)