Phân tích hiệu quả sử dụng Tài sản cố định:

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định tại Công ty cổ phần chế tạo máy - Vinacomin (Trang 51)

Để đánh giá hiệu quả của tài sản cố định, dùng 2 chỉ tiêu tổng hợp là hệ số hiệu suất tài sản cố định và hệ số huy động TSCĐ.

Do đặc thù của các doanh nghiệp cơ khí sản phẩm rất đa dạng, có sản phẩm tính theo số lợng, có sản phẩm tính theo khối lợng nên chỉ tiêu này tác giả chỉ sử dụng chỉ tiêu về giá trị.

*. Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ.

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định, cho chúng ta biết đầu t 1 đồng tài sản cố định tạo ra mấy đồng doanh thu.

Chỉ tiêu giá trị đợc tính theo công thức:

Hhs = G , đồng/đồng (2.28)

Vcđbq

Trong đó:

G: Giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ

Vcđbq: Giá trị bình quân của tài sản cố định trong kỳ phân tích tính theo nguyên giá.

Do số liệu không đầy đủ nên không thống kê đợc, tác giả sử dụng công thức đơn giản tính gần đúng sau:

2 ck dk bq V V V = + , đồng (2.29) Phần tính toán đợc thể hiện trong bảng 2-14

Hệ số huy động tài sản cố định.

Chỉ tiêu giá trị:

Hhd = 1 (2.30) Hhs

Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định Bảng 2-14 TT Chỉ tiêu Đ/vị tính Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2010/2009 (+) (-) % 1 Giá trị tổng sản lợng Tr.đ 772.305 668.969 (103.336) 86,62 2 TSCĐ định bình quân Tr.đ 197.760 212.220 14.460 107,31 3 Hệ số hiệu suất s/d TSCĐ ĐTS/đv 3,91 3,15 (0,76) 80,56 4 Hệ số huy động TSCĐ Đv/đTS 0,26 0,32 0.06 123,08

Qua bảng tổng hợp chỉ tiêu trên cho thấy:

Năm 2010 Công ty đã sử dụng một lợng nguyên giá tài sản cố định lớn hơn so với năm 2009,với giá trị tổng sản lợng năm 2010 so với năm 2009 giảm 13,38%, do đó hệ số hiệu suất so với năm 2009 đạt 80,56%.

Hệ số huy động vốn cố định của năm 2010 tăng so với năm 2009 bằng

123,08%. Để phát triển lâu dài Công ty cần phải chú trọng và tiếp tục đầu t thêm máy móc thiết bị mới hiện đại, tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định đã đợc đầu t mới để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao góp phần vào mục tiêu chung là tăng năng suất lao động, giảm giá thành, tận dụng triệt để năng lực sản xuất từ đó tăng lợi nhuận cho Công ty.

*Phân tích sự tăng giảm tài sản cố định

Để thấy rõ đợc sự biến động giá trị của tài sản cố định ta đi phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định của Công ty năm 2010 (bảng 2-15).

Bảng tăng giảm tài sản cố định năm 2010

Bảng 2-15 Đơn vị: Đồng TT Loại tài sản

Số đầu kỳ

Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số cuối kỳ Nguyên giá Kết cấu % Nguyên giá Kết cấu % I TSCĐ HH 202.732.227.33 9 99,9 4 19.737.095.62 8 992.784.91 6 221.476.538.77 1 99,95 1 Nhà cửa,vật kiến trúc 80.903.469.736 39,88 12.553.999.215 93.457.468.951 42,18 2 Máy móc thiết bị 79.777.942.410 39,33 3.139.968.445 332.991.806 82.584.919.769 37,27 3 Phơng tiện vận tải 39.254.960.501 19,35 3.100.426.968 659.793.110 41.695.594.359 18,82 4 Thiết bị, dụng cụ quản lý 2.795.854.692 1,38 942.701.000 3.738.555.692 1,68 II TSCĐ VH 116.496.274 0,06 116.496.274 0,05 Tổng 202.848.723.61 3 100 221.593.035.04 5 100

Từ bảng số liệu cho ta thấy tài sản cố định đang dùng trong sản xuất của công ty đều tăng. Việc tăng này là do các loại tài sản cố định nh nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, dụng cụ quản lý, phơng tiện vận tải... đều đợc trang bị bổ sung trong năm do giá trị hao mòn hết và do nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty nên đợc Công ty quan tâm xây dựng và mua mới phù hợp với điều kiện sản xuất hơn. Trong đó nhà cửa vật kiến trúc tuy có giảm là do Công ty đã thanh lý nhợng bán một số máy, còn phơng tiện vận tải giảm do thanh lý một số xe hỏng. Qua bảng trên ta thấy đợc kết cấu tăng giảm tài sản cố định của Công ty năm 2010 là đơng đối hợp lý. Đối với tài sản cố định máy móc thiết bị dùng trong sản xuất tăng. Tuy nhiên, để tránh lãng phí và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định và giảm hệ số huy động vốn ta cần xem xét lại năng lực của máy móc thiết bị để nâng cao công nghệ sản xuất.

Để thấy rõ sự tăng giảm của tài sản cố định ta xét 2 chỉ tiêu sau: - Chỉ tiêu hệ số trang bị tài sản cố định (Htb).

Nguyên giá bq tăng 19.737.095.628

Htb = = = 0,097 (2.31)

Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ 202.848.723.613 - Chỉ tiêu hệ số sa thải (Hst).

Nguyên giá bq giảm 992.784.916

Htb = = = 0,005 (2.32)

Nguyên giá bq tăng : Giá trị tài sản tăng trong kỳ Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ : Giá trị tài sản đầu kỳ Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ : Giá trị tài sản cuối kỳ

Qua hai hệ số trên cho ta thấy hệ số trang bị tài sản cố định và hệ số sa thải các nhà cửa, vật kiến trúc, phơng tiện vận tải là chênh lệch nhau với giá trị là 0,092. Điều đó chứng tỏ rằng trong năm 2010 Công ty có quan tâm tới việc đầu t trang thiết bị vào sản xuất. Trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định mới đợc đầu t, Công ty cần tăng thời gian làm việc thực tế của thiết bị dây truyền, tận dụng hết công suất của chúng. Đồng thời cũng giảm tới mức tối thiểu các thiết bị không cần dùng và cha cần dùng vào sản xuất.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định tại Công ty cổ phần chế tạo máy - Vinacomin (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w