Các giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định tại Công ty cổ phần chế tạo máy - Vinacomin (Trang 158)

- Phơng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu thu thập từ thực tế

3.5 Các giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần

tạo máy - Vinacomin.

Nhìn chung công tác hạch toán kế toán TSCĐ của công ty cổ phần Chế tạo máy –Vinacomin có rất nhiều những u điểm và tính phù hợp cao đem lại hiệu quả công việc, bên cạnh đó vẫn tồn tại một số hạn chế làm cho công tác kế toán của công ty cha thực sự hoàn thiện. Trên cơ sở những tồn tại trong thực tế tác giả xin đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần từng bớc hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty.

1.Về vấn đề thanh lý TSCĐ trong công ty

Hiện nay công ty đang áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng nên hoạt động thanh lý tài sản đợc thực hiện chủ yếu với trờng hợp là tài sản đã qua sửa chữa, cấp nhiều lần nay đã hết khấu hao, không thể tái tạo tiếp tục sử dụng. Do đó thay vì thanh lý dạng nguyên bộ công ty có thể thanh lý dới dạng phế liệu với mục đích giải phóng mặt bằng hơn là mục tiêu thu lợi.

2.Về vấn đề công tác kế toán chi tiết TSCĐ

Công tác kế toán chi tiết TSCĐ là phải quản lý TSCĐ về mặt giá trị và hiện vật đồng thời quản lý một cách chi tiết và riêng biệt cũng nh quản lý theo từng bộ phận sử dụng và chịu trách nhiệm về chất lợng cũng nh hiệu quả sử dụng, để quản lý theo dõi TSCĐ một cách nhanh nhất công ty nên tiến hành đánh số hiệu tài sản. Có 2 cách:

- Dùng số La Mã kết hợp với bảng chữ cái để đánh số. - Dùng hệ thống tài khoản cấp 2 và cấp 3 và chi tiết. Về sổ sách:

Tài sản đợc quản lý tập trung trên công ty về thời gian sử dụng, hao mòn giá trị nhng không đợc trách nhiệm và ý thức bảo quản bởi không theo dõi đơn vị sử dụng. Để khắc phục nhợc điểm này kế toán theo dõi sổ chi tiết bổ sung thêm cột “đơn vị sử dụng tài sản” trên sổ chi tiết tài sản.

3.Vấn đề khấu hao TSCĐ và lựa chọn phơng pháp khấu hao.

Hiện nay công ty đang áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng theo thông t 203/20/10/2010/BTC của bộ tài chính. Công ty có quyền lựa chọn phơng pháp khấu hao cho phù hợp với từng tài sản của công ty, tuỳ theo khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng.

Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng là phơng pháp ít gây ra biến động đối với giá thành sản phẩm tuy nhiên phơng pháp này không giảm đợc thiệt hại do hao mòn vô hình. Ngợc lại phơng pháp khấu hao nhanh lại khắc phục đợc nhợc điểm nhng giá trị do khấu hao là khá lớn trong những năm đầu nên không bình ổn đợc giá thành sản phẩm.

* TSCĐ của công ty phần lớn là do Liên Xô cũ (cũ) trang bị đã lâu, một số đã khấu hao hết, một số đã lạc hậu. Do vậy công ty cần tiếp tục đẩy mạnh nhanh hơn nũa công tác đổi mới thiết bị, dây truyền công nghệ hiện đại để phù hợp với yêu cầu sản xuất hiện nay và nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo sức cạnh tranh trên thị trờng.

Kết luận chơng 3

Tài sản cố định là cơ sở vật chất có vai trò quan trọng không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng nh trong nền kinh tế nói chung. Nhìn vào quy mô tài sản cố định của công ty ta có thể thấy đợc quy mô và sức sản xuất của doanh nghiệp. Đồng thời TSCĐ cũng là yếu tố quyết định năng suất, chất lợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất. Do đó các doanh nghiệp cần chú trọng đầu t và có biện pháp quản lý tốt TSCĐ để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng.

Hiện nay, khi khoa học kĩ thuật phát triển tạo ra nhiều loại máy móc thiết bị hiện đại vừa bền vừa có hiệu quả sản xuất tốt thì việc chú trọng đầu t đổi mới máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ là hoạt động không thể thiếu đối với bất kì một doanh nghiệp nào muốn tạo đà phát triển và cạnh tranh trên thị trờng, khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế. Là đơn vị hoạt động sản xuất vật chất cho xã hội, công ty cổ phần Chế tạo máy –Vinacomin đã hiểu rõ vấn đề và đi sâu vào khai thác tài sản hiện có một cách có hiệu quả trên nền tảng tài chính khá ổn định và ngày càng có xu hớng phát triển tích cực.

Nhìn chung công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần Chế tạo máy – Vinacomin là khá phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty. Hệ thống sổ sách tơng đối đầy đủ và đúng theo qui định của bộ tài chính và của tập đoàn. Thông tin do kế toán xử lý và phản ánh tơng đối chính xác, đầy đủ, kịp thời là cơ sở giúp ban lãnh đạo đa ra những quyết định kịp thời, phù hợp với tình hình của công ty. Tuy nhiên công tác kế toán TSCĐ của công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế mang tính khách quan vì vâỵ công ty cần có những biện pháp hữu hiệu để phát huy hơn nữa hiệu quả của công tác kế toán đặc biệt là công tác kế toán TSCĐ.

Kết luận chung

Qua thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại công ty cổ phần Chế tạo máy –Vinacomin cùng với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo KS. Nguyễn Thanh Thảo và cô giáo Th.S Lu Thị Thu Hà cùng sự quan tâm dạy dỗ chỉ bảo của các thầy cô trong khoa Kinh tế - QTKD trờng đại học Mỏ - Địa chất em đã hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình với nội dung sau:

Chơng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu tại công ty cổ phần Chế tạo máy –Vinacomin .

Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của công ty, chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó là công nghệ sản xuất, cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, tình hình tổ chức lao động của công ty cổ phần Chế tạo máy –Vinacomin .

Chơng 2: Phân tích tình hình tài chính và tình hình sử dụng TSCĐ của công ty cổ phần Chế tạo máy –Vinacomin .

Tìm hiểu thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh của công ty về: kết quả sản xuất và các nhân tố ảnh hởng, chi phí và giá thành sản phẩm, tình hình tiêu thụ, lợi nhuận và tình hình tài chính, khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng và tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty.

Chơnng 3: Tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần Chế tạo máy – Vinacomin .

Nghiên cứu lý luận về TSCĐ và hạch toán TSCĐ trong công ty. Tìm hiểu thực tế công tác quản lý TSCĐ và đa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần Chế tạo máy – Vinacomin .

Do còn nhiều hạn chế về trình độ, kinh nghiệm cũng nh kiến thức thực tế nên bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô cùng bạn bè để bản luận văn đợc hoàn thiện tốt hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Cẩm Phả, ngày... tháng...năm 2011

Sinh viên thực hiện Nguyễn Thùy Dơng

Tài liệu tham khảo

[1]. PGS.TS Nhâm Văn Toán: Giáo trình kế toán quản trị, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, năm 2004.

[2]. Th.S Đặng Huy Thái: Giáo trình phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp mỏ, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, năm 2002.

[3]. TS Nguyễn Duy Lạc (chủ biên), Th.S Phí Thị Kim Th, CN Lu Thị Thu Hà: Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội năm 2005.

[4]. PGS.TS Ngô Thế Bình (chủ biên), Th.S Nguyễn Thị Hồng Loan: Giáo trình thống kê kinh tế, Đại học Mỏ - Địa chất, năm 2005.

[5]. TS Nguyễn Duy Lạc (chủ biên), Th.S Bùi Thị Thu Thủy, Th.S Phí Thị Kim Th, CN Nguyễn Thị Kim Oanh, Th.S Nguyễn Thị Bích Phợng, CN Phạm Thị Hồng Hạnh, CN Lu Thị Thu Hà: Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp, Trờng Đại học Mỏ- Địa chất, năm 2004.

[6]. Quy chế quản lý và sử dụng TSCĐ của Công ty CP chế tạo máy - Vinacomin năm 2010.

[7]. Một số đồ án mẫu của Bộ môn Kế toán doanh nghiệp – Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định tại Công ty cổ phần chế tạo máy - Vinacomin (Trang 158)