1.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Bị HF cĩ nguồn gốc từ Châu Âu, đầu tiên giống bị này tập trung ở Hà Lan, điển hình là ở 2 tỉnh phía Bắc Hà Lan là North Holland và Friesland. Đàn bị gốc cĩ màu lang trắng đen thuộc vùng Batavians và Friesians nơi mà các bộ lạc Châu Âu định cư trong vùng châu thổ sơng Rhine khoảng 2000 năm trước đâỵ Sau đĩ các nhà chăn nuơi đã đưa giống bị này sang Hoa Kỳ và những người dân Hoa Kỳ đã xây dựng nên con giống HF của họ. Từ thế kỷ 15, nhiều nước đã nhập giống bị này để nhân thuần lai tạo với bị địa phương để khai thác sữạ hiện nay giống bị HF đã được phổ biến ở nhiều nước trên thế giới [Holstein Canada, 2006)[138]. Để đáp ứng nhu cầu sữa, ở các nước thuộc châu Á, châu Úc, châu Mỹ và châu Phi, các nhà chăn nuơi đã tìm cách phát triển chăn nuơi bị sữa của mình. Đầu tiên người ta đã nhập các giống bị sữa ơn đới để nuơi thích nghi và phát triển. Nhìn chung các giống bị sữa ơn đới kém thích nghi với khí hậu nĩng ẩm nhiệt đớị Vì vậy, bên cạnh việc nuơi các giống bị thuần nhập nội, nghiên cứu lai tạo giống bị sữa nhiệt đới được nhiều nước chú trọng. Vương Ngọc Long (2002, 2008)[53,54] cho biết
khoảng cách lứa đẻ của bị HF ở Hà Lan năm 2000 là 404 ngày, ở Arhentina là 421 ngày, ở Bỉ 408 ngày, Nhật Bản 433 ngày, của giống bị HF nuơi tại các vùng nhiệt đới là 497 ngàỵ
Nghiên cứu của Chamberlain (1992)[125] cho biết khi bị ơn đới chuyển đến vùng nhiệt đới tuổi đẻ lứa đầu thường muộn hơn và chịu ảnh hưởng của chế độ nuơi dưỡng. Singh và CS (1986)[183] nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất sữa của bị lai ở Chotanagpur, Ấn Độ cho biết bị HF x Zebu (< 50% HF) cĩ sản lượng sữa 2.888,8kg, thời gian cho sữa 319,2 ngày, bị HF x Zebu (50% HF) sản lượng sữa là 3.655,1kg, thời gian cho sữa 305 ngày và bị HF x Zebu (> 50% HF) sản lượng sữa là 3.556,2kg, thời gian cho sữa 292,8 ngàỵ
Bị 50% HF x Zebu ở Thái Lan cĩ thời gian cho sữa 190 ngày, sản lượng sữa 2.403kg, bị 75% HF x Zebu cĩ thời gian cho sữa 258 – 266 ngày, sản lượng sữa 2.741 – 2.745kg và ở bị > 75% HF x Zebu tương ứng là 333 ngày và 3.527kg (Chantalakhana, 1997)[127]. Nghiên cứu của Jariorowki và CS (1988)[141] cho thấy sản lượng sữa của bị F1 1/2 HF x Zebu, F2 3/4 và F3 7/8 HF x Zebu ở Venezuela tương ứng là: 3.087kg; 3.560kg và 3.643kg.
Chaudhary và McDowell (1987)[128] cho thấy khối lượng cơ thể thấp nhất ở bị sữa lai F2 3/4 Jersey tại Pakistan là 296,20 ± 31,58kg và cao nhất ở đàn bị lai F1 1/2 HF là 374,66 ± 67,54kg. Nghiên cứu của các tác giả Schroeder và Tigemeyer (2008)[180], Radcliff và CS (1997, 2000)[170,171] nghiên cứu ảnh hưởng của năng suất sữa đối với khẩu phần đáp ứng đáp ứng năng lượng và protein.
Các cơng trình của Saun và Van Sniffen (1996)[177], Adrienne và CS (2006)[111], Varga và Vallimont (2000)[193], Lara và CS (2006)[148], Chiou và CS (1995)[129] cho biết để duy trì và nâng cao năng suất sữa cần phải cung cấp cho bị cái khẩu phần ăn đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng cần
thiết. Nhiều cơng trình nghiên cứu bổ sung các chất dinh dưỡng khác nhau đã làm tăng thành phần các chất trong sữa: Contarini (1996)[130], Murphy (1999)[160], Sawal và Kurar (1998)[176], Akerlind và CS (1999)[116], Schwab (1996)[181], Izumi (2000)[140]...
Hall (2007)[137] thơng báo bị HF nuơi tại trang trại Crystal Brook, Canada cĩ hoạt động sinh sản lúc 9 – 10 tháng tuổi, phối giống lần đầu lúc 14 – 15 tháng tuổi, sản lượng sữa 12.500kg/chu kỳ. Nghiên cứu của Mandalena (1990)[156] cho biết ở châu Mỹ La Tinh, trong điều kiện quản lý, nuơi dưỡng kém, khoảng cách giữa 2 lứa đẻ cĩ khuynh hướng tăng dần theo tỷ lệ gia tăng máu HF trong con lai (từ 625 ngày lên trên 700 ngày).
Djioko và Mahyudin (1994)[133] thơng báo khoảng cách lứa đẻ của bị F1 ở Malaysia dao động từ 409,2 đến 447,8 ngàỵ Chanpongsang và CS (1996)[126] cho biết bị lai HF ở Thái Lan cĩ khoảng cách giữa 2 lứa đẻ trung bình 439,4 ± 108,7 ngày (dao động từ 326 – 800 ngày).
Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng của stress nhiệt và phương pháp hạn chế yếu tố này trên bị sữa như: Kadzere và Murphy (2002)[144], Padila và CS (2005)[167]. Uchida và CS (2000)[190] nghiên cứu bổ sung Zn, Mn, Co và axit amin tổng hợp trên đàn bị HF cao sản ở chu kỳ tiết sữa đầu tiên. Val-Arreolal và CS (2004)[191], Macciotta và CS (2005)[155], Dematawa và CS (2008)[132]... nghiên cứu sự biến đổi năng suất sữa trong chu kỳ thơng qua đường cong tiết sữạ