KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.3.2 Sản lượng sữa 305 ngày
Các số liệu thu được về sản lượng sữa chu kỳ 305 ngày của các nhĩm bị được trình bày trong các bảng 3.18.
Bảng 3.18. Sản lượng sữa (kg/chu kỳ 305 ngày) của các nhĩm bị Th.số
T. kê
Nhĩm bị
Theo dõi Nuơi thí nghiệm
F1 F2 F3 HF F1 F2 F3 HF n 550 524 576 690 20 20 20 20 3903,97a 4274,33b 4825,44c 5253,94d 4136,50a 4321,15a 4664,05b 4841,10b SE 25,68 26,55 34,20 34,16 109,66 73,35 95,45 115,56 Cv% 15,46 14,22 17,02 17,08 11,89 7,59 9,15 10,68 Min 2376 2345 2834 3170 3460 3760 3875 3873 Max 5400 5920 7524 7960 5200 4895 5810 5765
(Các số trung bình mang các chữ cái khác nhau trong cùng một hàng của cùng một nhĩm bị thì khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê, P < 0,05).
Các kết quả tính tốn cho thấy trong số 690 lứa đẻ bị HF theo dõi, phân bố tần số sản lượng sữa chu kỳ 305 ngày tập trung phần lớn trong khoảng > 4.500kg – 6.000kg. Sản lượng sữa 305 ngày của bị F1 phân bố chủ yếu là trong khoảng > 3.500kg – 4.500kg, ở bị F2 > 3.500kg – 5.000kg và bị F3 là > 3.500kg – 5.500kg. Con cĩ sản lượng sữa 305 ngày cao nhất là ở bị HF với 7.960kg và con thấp nhất là bị F2 với 2.345kg.
Sản lượng sữa trung bình 305 ngày của các nhĩm bị F1, F2, F3 và HF theo dõi lần lượt là: 3.903,97 ± 25,68kg, 4.274,33 ± 26,55kg, 4.825,44 ± 34,20kg và 5.253,94 ± 34,16kg. Như vậy sản lượng sữa 305 ngày của bị HF cao nhất và thấp nhất là bị F1, điều này cho thấy khi tỷ lệ máu bị HF tăng lên thì sản lượng sữa cũng tăng lên. Sự sai khác về sản lượng sữa 305 ngày của các nhĩm theo dõi cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Cũng tương tự như nhĩm theo dõi các số liệu thu được đều cho thấy khi gia tăng tỷ lệ máu HF trong các con lai ở nhĩm nuơi thí nghiệm thì sản lượng sữa cũng tăng lên. Bị HF cĩ sản lượng sữa cao nhất và thấp nhất là ở F1. Sản
lượng sữa 305 ngày của nhĩm bị F1, F2, F3 và HF nuơi thí nghiệm ở lứa thứ nhất đạt tương ứng là: 4.136,50 ± 109,66kg, 4.321,15 ± 73,35kg, 4.664,05 ± 95,45kg và 4.841,10 ± 115,56kg.
So sánh thống kê cho thấy, ở nhĩm bị nuơi thí nghiệm sản lượng sữa 305 ngày của bị HF cao hơn so với F3, của bị F2 cao hơn so với F1 nhưng khác biệt chưa đủ độ tin cậy (P > 0,05). Sự khác biệt về sản lượng sữa 305 ngày của bị HF, F3 so với F2,F1 cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
Theo Nguyễn Quốc Đạt (1999)[29] sản lượng sữa bị F1, F2 và F3 nuơi tại thành phố Hồ Chí Minh tương ứng là: 3.643kg, 3.795,8kg và 3.414,5kg.
Nguyễn Xuân Trạch (2004)[101] thơng báo sản lượng sữa bị F1, F2 và F3 nuơi tại ngoại thành Hà Nội là: 3.615kg, 3.758kg và 3.610kg.
Trần Trọng Thêm (2006)[92] cho rằng bị F1 nuơi tại Ba Vì cĩ sản lượng sữa là 3.425kg, bị F3 nuơi tại Buơn Ma Thuột là 4.191,67kg. Theo Phạm Thế Huệ, Trần Quang Hân (2003)[45], sản lượng sữa của bị F1 và F2
nuơi tại Đắc Lắc đạt tương ứng: 2.050kg và 2.670kg.
Vũ Chí Cương và CS (2006)[13] cho biết sản lượng sữa 305 ngày của đàn bị F2 nuơi tại Hà Tây, Hà Nội, Lâm Đồng và thành phố Hồ Chí Minh lần lượt là: 4.102 kg, 5.802kg, 4.495kg và 4.094kg (trung bình là 4.106kg), của bị F3 tại các địa phương này tương ứng là: 4.179kg, 4.571kg, 4.595kg và 3.671kg (trung bình 3840kg). So với kết quả này, sản lượng sữa 305 ngày của bị F2 trong kết quả nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn so với nuơi ở Hà Nội, tuy nhiên lại cao hơn ở các vùng khác. Đối với bị F3, kết quả về sản lượng sữa 305 ngày trong nghiên cứu của chúng tơi cao hơn so với nuơi tại các vùng trên.
Vũ Văn Nội và CS (2007)[76] thơng báo sản lượng sữa 305 ngày lứa 1 của bị mẹ 75% HF, bị cố định 75% HF và bị HF thuần tương ứng là: 3.502 ± 127kg; 3.687 ± 508kg và 3.944 ± 360kg.
Nguyễn Văn Kiệm (2000)[48] cho biết sản lượng sữa 305 ngày trên đàn bị HF nuơi ở Mộc Châu là 3.941,63kg. Theo Đỗ Kim Tuyên và Bùi Duy Minh (2004)[105] sản lượng sữa của bị HF nuơi tại Mộc Châu là 4.300 – 4.600kg.
Nguyễn Hữu Hồi Phú (2007)[79] cơng bố sản lượng sữa của bị HF nuơi tại Mộc Châu là 5.163kg. Nguyen Van Thuong và CS (2008)[189] thơng báo sản lượng sữa của bị HF nuơi tại Mộc Châu là 5.203 ± 3,48kg.
Vương Ngọc Long (2002)[53], Trần Quang Hạnh, Đặng Vũ Bình (2007)[42] thơng báo sản lượng sữa bị HF tại Lâm Đồng tương ứng là: 3.300kg và 5.127,14kg/chu kỳ.
Theo Lê Mai (2002)[63] bị HF nuơi ở nơng trường Đức Trọng (Lâm Đồng) chỉ đạt 2.699kg (lứa 1), 3.300kg (lứa 2), 3.299kg (lứa 3) và 3.098kg (lứa 4).
Phạm Thế Huệ, Trần Quang Hân (2003)[45] cho biết sản lượng sữa bị HF nuơi tại Đắc Lắc là 3.165kg/chu kỳ.
Sản lượng sữa 305 ngày trong kết quả nghiên cứu của chúng tơi tại Lâm Đồng cao hơn so với các kết quả nàỵ Điều này cho thấy sản lượng sữa của bị HF ở Lâm Đồng cĩ cao hơn so với một số vùng khác trong nước và cao hơn so với trước đây tại Lâm Đồng. Chứng tỏ đàn bị HF nuơi tại Lâm Đồng ngày càng thích nghi với điều kiện khí hậu ở đâỵ
Báo cáo của Cơng ty cổ phần giống bị sữa Mộc Châu (2006)[9] cho biết bị HF Cu Ba, HF Mỹ, HF Úc nuơi tại Mộc Châu cĩ sản lượng sữa tương ứng là 4.788kg, 6.205kg và 4.621kg. So sánh với kết quả này, sản lượng sữa bị HF nuơi tại Lâm Đồng cao hơn so với bị HF Cu Ba và HF Úc nhưng lại thấp hơn bị HF Mỹ nuơi tại Mộc Châụ
Hall (2007)[137] thơng báo bị HF nuơi tại trang trại Crystal Brook (Canada) cĩ sản lượng sữa là 12.500kg/chu kỳ.
Lê Xuân Cương (2002)[16] cho biết sản lượng sữa bị HF Mỹ, Nhật, Canada và Hà Lan đạt tương ứng: 8.382kg, 8.130kg; 7.980kg và 7.220kg/chu kỳ. Kết quả về sản lượng sữa của bị HF tại Lâm Đồng thấp hơn so với các nghiên cứu nàỵ
Kết quả nghiên cứu về sản lượng sữa lứa đầu của bị HF tại Lâm Đồng thấp hơn so với ở bị HF một số nước trên thế giới: 5.943kg ở Iran (Safi Jahanshahi và CS, 2002)[175]; 7.046kg ở Ontario-Canada (Bethany Lynn Muir, 2004)[124]; 10.881kg ở Ixrael (Weller và CS, 2006)[197]; 10.290 – 11.290kg ở Carolina - Mỹ (Al-Seaf và CS, 2007)[120].
Như vậy sản lượng sữa hiện nay của bị HF tại Lâm Đồng cao hơn so với trước đây và một số vùng khác trong nước. Song song với cơng tác chọn lọc đàn bị, cơng tác quản lý chăm sĩc nuơi dưỡng ngày càng tốt hơn, cộng thêm điều kiện khí hậu thích hợp chắc chắn đã ảnh hưởng tốt đến năng suất sữa bị. Tuy nhiên, nếu so với bị HF nuơi ở một số nước khác trên thế giới như Canada, Mỹ, Nhật và ở Hà Lan thì sản lượng sữa của đàn bị HF tại Lâm Đồng vẫn cịn thấp. So sánh với các kết quả trên chúng tơi nhận thấy:
- Năng suất sữa 305 ngày của bị HF là khá cao và sản lượng sữa 305 ngày của các con lai ở Lâm Đồng (theo dõi và nuơi thí nghiệm) đều cao hơn so với phần lớn các vùng khác trong nước và ở tại Lâm Đồng trước đâỵ
- Sản lượng sữa 305 ngày của các nhĩm bị cĩ xu hướng tăng lên khi tăng tỷ lệ máu HF trong con lai (cao nhất là ở bị HF tiếp đến là bị F3, bị F2 và thấp nhất là bị F1).
Như vậy hầu hết các nghiên cứu đều cho thấy sản lượng sữa bị F2 lại cao nhất, tiếp đến là F3 và F1. Tuy nhiên nuơi ở Lâm Đồng sản lượng sữa bị F3 lại cao nhất sau đĩ là bị F2 và thấp nhất là ở bị F1. Theo chúng tơi cĩ lẽ do điều kiện tự nhiên ở Lâm Đồng, đặc biệt là khí hậu với nhiệt độ trung bình hàng năm < 220C rất thích hợp cho bị sữa phát triển, thêm vào đĩ là cơng tác
chăm sĩc nuơi dưỡng ngày càng tốt hơn đã thúc đẩy được tiềm năng di truyền của đàn bị trên cơ sở đĩ đã tác động tích cực đến chỉ tiêu nàỵ
Theo Hồng Kim Giao (2009)[34], những nơi cĩ khí hậu phù hợp và kỹ thuật chăn nuơi tốt cĩ thể nuơi bị thuần hoặc bị lai HF với tỷ lệ máu HF caọ Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy ở Lâm Đồng cĩ thể nuơi bị lai cĩ tỷ lệ máu đến 7/8 HF hoặc cao hơn.