Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nông nghiệp Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bò cái holstein friesian (Trang 94)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.4 Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ

Các số liệu thu được về khoảng cách giữa 2 lứa đẻ của các nhĩm bị được trình bày trong bảng 3.14.

Bảng 3.14. Khoảng cách giữa 2 lứa đẻ (ngày) Th.số

th.kê

Nhĩm bị

Theo dõi Nuơi thí nghiệm

F1 F2 F3 HF F1 F2 F3 HF n 431 437 479 598 20 20 20 20 380,82a 384,20a 391,84b 395,06b 369,70a 376,65b 380,55b 391,30c SE 2,41 2,28 2,64 2,57 8,15 8,80 9,94 9,04 Cv% 13,11 12,38 14,72 15,91 9,86 10,44 11,68 10,33 Min 311 333 322 326 337 335 331 342 Max 542 570 592 632 462 465 479 498

(Các số trung bình mang các chữ cái khác nhau trong cùng một hàng của cùng một nhĩm thì khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê, P < 0,05).

Các số liệu thu được về khoảng cách lứa đẻ của bị theo dõi và nuơi thí nghiệm được trình bày trong bảng 3.14 cho thấy khoảng cách lứa đẻ của bị HF theo dõi là cao nhất (395,06 ± 2,57 ngày), tiếp theo là bị F3 (391,84 ± 2,64 ngày), chỉ tiêu này của bị F1 và bị F2 tương ứng là 380,82 ± 2,41 ngày và 384,20 ± 2,28 ngàỵ

Con cĩ khoảng cách lứa đẻ thấp nhất là bị F1 với 311 ngày và cao nhất là bị HF với 632 ngàỵ Như vậy, khoảng cách lứa đẻ của bị F1 là tốt nhất.

Tính tốn thống kê cho thấy khoảng cách lứa đẻ của bị F1, F2 so với của bị F3, HF khác nhau cĩ ý nghĩa (P < 0,05). Khoảng cách lứa đẻ của bị F1 so với F2 và F3 so với HF khác nhau chưa đủ độ tin cậy thống kê (P > 0,05).

Tương tự như ở nhĩm bị theo dõi, ở nhĩm bị nuơi thí nghiệm, khoảng cách lứa đẻ thấp nhất là ở bị F1, cao nhất là bị HF. Khoảng cách lứa đẻ của nhĩm bị F1, F2, F3 và HF nuơi thí nghiệm tương ứng là: 369,70 ± 8,15 ngày, 376,65 ± 8,80 ngày, 380,55 ± 9,94 ngày và 391,30 ± 9,04 ngàỵ Thấp nhất là 331 ngày (ở bị F3) và cao nhất là 468 ngày (ở bị HF).

So sánh thống kê cho thấy ở nhĩm nuơi thí nghiệm khoảng cách lứa đẻ của bị HF cao hơn so với các con lai của nĩ (P < 0,05). Khoảng cách lứa đẻ giữa bị F3 so F2 khác nhau chưa đủ độ tin cây thống kê (P > 0,05). Khoảng lứa đẻ giữa bị F1 so với của các nhĩm cịn lại cĩ ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

Như vậy các kết quả theo dõi và nuơi thí nghiệm đều cho thấy khoảng cách lứa đẻ của bị F1 là ngắn nhất bị F2, F3 dài hơn và dài nhất là bị HF. Khoảng cách lứa đẻ của bị nuơi thí nghiệm ngắn hơn so với bị theo dõi, tuy nhiên ở đây chỉ là khoảng cách giữa lứa đẻ 1 và 2, vì vậy cần cĩ những nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này mà đề tài nghiên cứu của chúng tơi chưa đi sâu được.

Nhìn chung ngồi việc năng suất sữa cao, người dân cố gắng kéo dài thời gian vắt sữa, các yếu tố như: phát hiện động dục kịp thời, phối giống đúng lúc, kỹ thuật phối… đều ảnh hưởng đến khoảng cách lứa đẻ của bị.

Theo Lê Xuân Cương và Huỳnh Văn Đậm (1991)[18], khoảng cách lứa đẻ của bị F1, F2 và F3 nuơi tại thành phố Hồ Chí Minh lần lượt là: 420 ngày, 390 ngày và 423 ngàỵ Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quốc Đạt (1999)[29] tại thành phố Hồ Chí Minh trên đàn bị này tương ứng là: 440,7 ngày, 457,4 ngày và 460,9 ngàỵ

Khoảng cách lứa đẻ của bị F1, F2 và F3 nuơi tại ngoại thành Hà Nội tương ứng là: 475,6 ngày, 480,3 ngày và 497,8 ngày (Nguyễn Xuân Trạch, 2004)[101]. Trần Trọng Thêm (2006)[92] thơng báo khoảng cách lứa đẻ của bị F2 nuơitại Hà Nội, Ba Vì và thành phố Hồ Chí Minh tương ứng là: 480,30 ngày, 435,58 ngày và 457,4 ngàỵ

Vũ Chí Cương và CS (2006)[13] cho biết khoảng cách lứa đẻ của đàn bị sữa F2 nuơi tại Hà Tây, Hà Nội, Lâm Đồng và thành phố Hồ Chí Minh lần lượt là: 14,529 tháng, 15,007 tháng, 12,717 tháng và 14,618 tháng (trung bình là 14,48 tháng), của đàn bị F3 tại các địa điểm này tương ứng là: 15,134

tháng, 15,954 tháng, 12,571 tháng và 15,037 (trung bình là 14,89 tháng). Vũ Văn Nội và CS (2007)[76] thơng báo khoảng cách lứa đẻ 1 – 2 của bị mẹ 75% HF, bị cố định 75% HF và bị HF thuần là: 17,70 ± 0,58 tháng, 16,46 ± 1,46 tháng và 21,04 ± 1,73 tháng tương ứng.

Đối chiếu với các kết quả nghiên cứu trên, khoảng cách lứa đẻ các con lai cấp tiến của bị HF Lâm Đồng thấp hơn.

Jasiorowki và CS (1988)[141] cho biết khoảng cách lứa đẻ của đàn bị sữa Red Sindhi, 1/2HF và HF thuần nuơi tại Malaysia lần lượt là 522 ngày, 412 ngày và 388 ngày, trên đàn bị sữa 1/2HF và 3/4HF ở Pakistan là 479 ngàỵ Khoảng cách lứa đẻ của bị lai 1/2HF; 3/4HF và 7/8HF tương ứng là 414 ngày, 441 ngày và 430 ngày và khơng cĩ sự sai khác trong điều kiện nhiệt đới (Payne, 1990)[168]. So với các kết quả này, khoảng cách lứa đẻ của các con lai nuơi tại Lâm Đồng khá thấp.

Đối với bị HF, theo Nguyễn Văn Kiệm (2000)[48] khoảng cách lứa đẻ bị HF nuơi tại Mộc Châu, Sơn La là 498,9 ngàỵ Khoảng cách lứa đẻ của bị HF nuơi tại Cơng ty Sữa Thảo Nguyên là 457 ngày (Lê Viết Ly và CS, 1997)[61]. Nguyen Van Thuong và CS (2008)[189] thơng báo khoảng cách lứa đẻ của bị HF nuơi trong nơng hộ tại Mộc Châu là 14 – 14,41 tháng. Theo Nguyễn Văn Đức và CS (2008)[33], khoảng cách lứa đẻ của bị HF nuơi tại Mộc Châu trung bình là 14,23 tháng. Bị HF nuơi tại Cầu Diễn – Hà Nội cĩ khoảng cách lứa đẻ 412 ngày (Nguyễn Đình Đảng và CS, 2001)[25], tại Mộc Châu là 444 ngày (Đỗ Kim Tuyên và Bùi Duy Minh, 2004)[105]. Vương Ngọc Long (2002)[53] thơng báo khoảng cách lứa đẻ của bị HF trung bình là 497 ngàỵ

Như vậy, bị HF nuơi tại Lâm Đồng cĩ khoảng cách lứa đẻ ngắn hơn. Theo chúng tơi, cĩ lẽ do ở Lâm Đồng cĩ nhiều điều kiện thuận lợi hơn như: kỹ thuật nuơi dưỡng tốt, điều kiện tự nhiên…, vì vậy chỉ tiêu này tốt hơn.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ nông nghiệp Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, sinh sản, năng suất và chất lượng sữa của bò cái holstein friesian (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)