Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xi măng Quang Sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 2014 (Trang 51)

5. Kết cấu đề tài

3.1.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xi măng Quang Sơn

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những chỉ tiêu đánh giá hoạt động của công ty, nó cho biết công ty đó hoạt động có hiệu quả hay không, bởi kết quả SXKD phản ánh năng lực hoạt động của công ty, khả năng phát triển của công ty trong tương lai. Biểu hiện của kết quả kinh doanh là chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận. Nhìn chung, những năm gần đây, hoạt động SXKD của Công ty xi măng Quang Sơn đã mang lại kết quả tốt, lợi nhuận tăng qua các năm, góp phần to lớn vào ngân sách Nhà nước, nâng cao đời sống cán bộ, công nhân viên trong Công ty. Để thấy rõ hơn kết quả SXKD của Công ty ta xem xét ở bảng sau:

Bảng 3.2: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2012- 2013

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

số

Thuyết

minh Năm nay Năm trƣớc

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 436,350,527,992 409,431,071,168 2. Các khoản giảm trừ 02 VI.26 10,742,769,350 13,606,190,331 + Chiết khấu thương mại 03 10,742,769,350 13,606,190,331

+ Giảm giá 04

+ Hàng bán bị trả lại 06 + Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT tr/t

phải nộp 07

3. Doanh thu thuần về BH và c/c DV

(10=01- 02) 10 VI.27 425,607,758,642 395,824,880,837 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.28 426,449,122,049 378,982,799,340 5. Lợi nhuận gộp về BH và c/c DV

(20=10-11) 20 -841,363,407 16,842,081,497 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29 54,407,199 229,036,174 7. Chi phí tài chính 22 VI.30 136,853,930,756 159,349,872,055 - Trong đó: Chênh lệch tỷ giá 23A 20,118,519,583 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23B 121,027,649,254 138,316,651,458 - Trong đó: Chi phí tài chính khác 23C 15,826,281,502 914,701,014 8. Chi phí bán hàng 24 4,243,917,175 13,854,070,479 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 5,642,064,027 5,968,651,445 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh {30=20+(21-22)-(24+25)} 30 -147,526,868,166 -162,101,476,308 11. Thu nhập khác 31 10,195,460 136,059,518 12. Chi phí khác 32 6,000,000 194,494 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 4,195,460 135,865,024

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(50=30+40) 50 -147,522,672,706 -161,965,611,284 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.31

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.31 - Chi phí thuế TNDN hoãn lại phải trả 52A

- Chi phí thuế TNDN hoãn lại phải thu 52B 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp (60=50-51-52) 60 -147,522,672,706 -161,965,611,284 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

(Nguồn Tài Chính - Kế Toán)

của Công ty tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2013 tổng doanh thu là

425,607,758,642 tỷ đồng tăng so với .

Cùng với sự tăng lên của doanh thu thì giá vốn hàng bán của Công ty cũng tăng lên. Năm 2013 giá vốn hàng bán của công ty là 426,449,122,049 tỷ đồng tăng so với năm 2012 là 47,466,322,709.

2012

.

3.1.4. Các đặc điểm của công ty Xi măng Quang Sơn ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động

3.1.4.1. Đặc điểm về vốn

Tình hình tài sản củ ới năm 2012. Trong

đó hàng tồn kho tăng: 2,454,766,714 tỷ đồng ứng với 1,9%. Năm 2013 là một năm đầy biến động của nền kinh tế thế giới, nhu cầu về xi măng của thị trường giảm sút, bên cạnh đó đánh giá tình hình nguyên liệu Clinker tăng nên công ty tập kết về nhập kho để phục vụ cho sản xuất nhằm giữ giá thành như cũ để củng cố thị phần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.3: Phân tích tình hình tài sản - nguồn vốn của Công ty năm 2012-2013

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ +/- % I. TỔNG TÀI SẢN 3,972,240,994,082 100 3,902,864,954,189 100 -69,376,039,893 -1.7 A. Tài sản ngắn hạn 255,583,230,027 6 252,165,724,927 6.5 -3,417,505,100 -1.3

I. Tiền và các khoản tương

đương tiền 13,899,904,825 5.4 8,621,287,967 3.4 -5,278,616,858 -38 2. Các khoản phải thu NH 110,815,898,882 43.4 111,821,145,917 44.3 1,005,247,035 0.9

3. Hàng tồn kho 127,360,213,158 49.8 129,814,979,872 51.5 2,454,766,714 1.9

4.Tài sản ngắn hạn khác 3,507,213,162 1.4 1,908,311,171 0.8 -1,598,901,991 -45.6 B. Tài sản dài hạn 3,716,657,764,055 94 3,650,699,229,262 93.5 -65,958,534,793 -1.8

1. Tài sản cố định 3,407,936,717,070 91.7 3,342,749,036,281 91.6 -65,187,680,789 -1.9

2. Các khoản đầu tư tài chính DH 0 0.0 0.0 0 3. Tài sản dài hạn khác 308,721,046,985 8.3 307,950,192,981 8.4 -770,854,004 -0.2 II.TỔNG NGUỒN VỐN 3,972,240,994,082 100 3,902,864,954,189 100 -69,376,039,893 -1.7 A. Nợ phải trả 4,145,319,679,295 104 4,223,466,312,108 108 78,146,632,813 1.9 I. Nợ ngắn hạn 343,852,644,843 8.3 343,202,572,653 8.1 -650,072,190 -0.2 1, Vay và nợ ngắn hạn 99,991,519,468 29.1 99,936,481,236 29.1 -55,038,232 -0.1 II. Nợ dài hạn 3,801,467,034,452 91.7 3,880,263,739,455 91.9 78,796,705,003 2.1 1, Vay và nợ dài hạn 3,784,062,513,844 99.5 3,862,859,218,847 99.6 78,796,705,003 2.1 B Vốn chủ sở hữu -173,078,685,213. -4 -320,601,357,919 -8 -147,522,672,706 85.2

I. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 200,000,000,000 -116 200,000,000,000 -62.4 0 0.0

(Nguồn Tài Chính - Kế Toán)

Qua bảng ta thấy các khoản tiền và tương đương tiền năm 2013 giảm 69.376.039.893 tỷ đồng tương ứng vớ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2012.

Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 1,005,247,035 tỷ đồng ứng với 0,9% điều này cho thấy vẫn còn tồn đọng những khoản phả

. 2013 tăng

năm 2012.

ững tài sản tiêu tốn nhiều chi phí hay khả năng phục vụ

...

3.1.4.2. Đặc điểm về lao động

Bảng 3.4: Tình hình lao động qua các năm

ĐVT: Người

Đặc

điểm Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2013/ 2012 Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) Giới tính Nam 477 82.38 460 82 -17 -3.56 Nữ 102 17.62 101 18 -1 -0.98 Lao động Trực tiếp 435 75.13 422 75 -13 -2.99 Gián tiếp 144 24.87 139 25 -5 -3.47 Trình độ Đại học 142 24.53 145 26 3 2.11 Cao đẳng 8 1.38 8 1 0 0.00 Trung cấp 15 2.59 17 3 2 13.33 C.Nhân KT 348 60.10 324 58 -24 -6.90 LĐ P.thông 66 11.40 67 12 1 1.52 Tổng cộng lao động 579 579 100 561 100 -18

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(Nguồn Tổ Chức - Lao động)

Qua bảng cơ cấu trên có thể phân tích một số chỉ tiêu về việc sử dụng lao động của Công ty trong năm 2012 và năm 2013. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Về quy mô: Quy mô lao động của Công ty trong 2 năm như sau: Tổng số lao động năm 2013 giảm so với năm 2012 là 18 người, lao động của Công ty giảm đi như vậy là do Công ty đã hợp lý hoá sản xuất.

+ Xét theo giới tính:

.

Do đặc thù của quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty nên số lao động nam chiếm tỷ lệ cao hơn số lao động nữ. Cụ thể: Năm 2012 số lao động nam chiếm 82,38%, số lao động nữ chiếm 17,62%. Năm 2013 số lao động nam giảm 3,56 % số lao động nữ giảm 0,98% so với năm 2012.

+ Xét theo tính chất lao động: Năm 2013 số lao động trực tiếp và gián tiếp có xu hướng giảm cụ thể, lao động trực tiếp giảm 13 người, lao động gián tiếp giảm 5 người. Với số lao độ

đang sử dụng hợp lý.

+ Xét theo trình độ: Để làm chủ được dây chuyền với thiết bị công nghệ hiện đại thì Công ty đã chú trọng đến lao động có trình độ cao

Trình độ đại học năm 2013 tăng so với năm 2012 là 3 người Trình độ Trung cấp năm 2013 tăng so với năm 2012 là 2 người

Công nhân kỹ thuật năm 2013 giảm so với năm 2012 là 24 người do Công ty bố trí, sắp xếp lao động phù hợp, hiệu quả với thiết bị dây chuyền hiện có.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lao động phổ thông có xu hướng ổn định do việc bố trí hợp lý trong khâu vệ sinh môi trường phù hợp.

3.1.4.3. Đặc điểm về qui trình công nghệ a) Đặc điểm về qui trình công nghệ

Sơ đồ 3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng

Quy trình sản xuất đƣợc chia ra làm 2 giai đoạn:

* Giai đoạn 1: Xưởng Clinker đảm nhiệm nguyên vật liệu đầu vào cho đến khi nung luyện thành Clinker, đây là giai đoạn nửa thành phẩm.

Nguyên liệu chính để sản xuất xi măng là đá vôi, đất sét. Bên cạnh đó để đảm bảo chất lượng nung luyện Clinker theo TCVN Công ty có sử dụng các phụ gia khoáng hóa như: quặng sắt, đá Cao silic. Nhiên liệu dùng trong công nghệ nung luyện Clinker của Công ty là than cám 4A của Quảng Ninh. Các nguyên nhiên liệu trên được gia công sơ bộ đạt độ ẩm và độ mịn theo yêu

GĐ 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cầu sau đó đưa vào kho chứa. Hỗn hợp bột phối liệu đồng nhất được đưa vào lò nung. Quá trình gia nhiệt trong lò nung tạo cho hỗn hợp bột liệu thực hiện phản ứng lý hóa để hình thành Clinker. Clinker ra lò dạng cục màu đen, kết khối tốt, có độ chắc được chuyển vào trong các silô chứa Clinker.

* Giai đoạn 2: Xưởng nghiền xi măng thao tác từ Clinker và một số phụ gia khoáng chất khác, làm thành xi măng và nhập kho thành phẩm.

Clinker, thạch cao và phụ gia hoạt tính được định lượng qua cân điện tử theo đơn nghiền đưa vào máy nghiền bị chu trình kín sau đó lên máy phân ly. Bột xi măng đạt độ mịn theo yêu cầu quản lý kỹ thuật được chuyển vào các silô chứa xi măng rời. Quá trình xuất hàng được chia ra làm 02 loại:

+ Xuất xi măng rời vào xe bồn được thực hiện qua máng xuất xi măng rời. + Xuất xi măng bao, lúc này xi măng rời được cấp cho máy đóng bao qua máy đóng bao. Xi măng đóng bao được chuyển qua băng tải và cầu cấp xi măng lên phương tiện của người mua.

* Đánh giá về công nghệ

- Ưu điểm: Đây là một nhà máy có công nghệ sản xuất tiên tiến do hãng Fives FCB (Cộng Hòa Pháp) thiết kế và cung cấp thiết bị. Các thiết bị, dây chuyền sản xuất chính cũng như các công đoạn phụ trợ đều được cơ khí hóa và tự động hóa mức cao, giảm mức tiêu hao nhiên vật liệu, vật tư, điện năng. Nguyên nhiên vật liệu đầu vào và sản phẩm bán ra ngoài thị trường được kiểm tra nghêm ngặt bằng các máy phân tích hiện đại. Toàn bộ hoạt động của dây chuyền sản xuất được điều khiển từ phòng điều khiển trung tâm (CCR) thông qua hệ thống máy tính và phần mềm chuyên dụng. Do vậy sản phẩm sản xuất ra có chất lượng và năng suất cao, không có sản phẩm phế phẩm.

- Nhược điểm: Do thiết bị nhập từ nước ngoài, một số thiết bị thay thế trong nước chưa sản xuất được nên việc bỏ chi phí để dự phòng vật tư thiết bị thay thế tương đối lớn dẫn đến có ảnh hưởng về tài chính của Công ty.

3.1.4.4. Cơ cấu tổ chức

Bộ máy quản lý của Công ty xi măng Quang Sơn được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Giám đốc công ty quản lý toàn Công ty với sự trợ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ giúp của hai Phó Giám đốc phụ trách về sản xuất và kế hoạch vật tư. Cơ cấu này là sự kết hợp giữa cơ cấu quản lý trực tuyến và cơ cấu quản lý chức năng nên đã loại bỏ được những hạn chế và riêng biệt của từng loại, phát huy được những ưu điểm của chúng tạo thành thế mạnh chung.

Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chức ản lý của công ty (Nguồn: Phòng tổ chức lao động) GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Điều hành trung tâm Phòng Tổ chức Lao động Phòng Kế hoạch Vật tư Phòng Tài chính Kế toán Phòng Công Nghệ Phòng Cơ điện Phòng Hành chính Tổng hợp Phòng Thí nghiệm KCS Xưởng Sửa chữa Cơ

khí Xưởng Nguyên liệu Xưởng Clinker Xưởng nghiền xi măng Xưởng Điện động lực Phòng Kinh Doanh 46

* Giám đốc: là người có quyền lực cao nhất, là người đại diện pháp nhân của Công ty, được phép sử dụng con dấu riêng. Giám đốc Công ty là người ra quyết định chiến lược và chiến thuật cho Công ty, là người có quyền điều hành và phân cấp hoạt động kinh doanh của Công ty. Giám đốc Công ty có thể tự xem xét quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể hoặc sáp nhập các đơn vị trực thuộc.

Giám đốc Công ty có quyền ủy quyền cho cấp dưới thay mình điều hành các hoạt động của Công ty trong thời gian Giám đốc vắng mặt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Các Phó Giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc. Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động

* Phòng Hành chính Tổng hợp: Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác quản lý văn phòng, hội nghị, văn thư lưu trữ, quản lý và điều động trang thiết bị văn phòng, công tác bảo vệ và thông tin liên lạc.

* Phòng Tài chính Kế toán: Có nhiệm vụ cung cấp thông tin kinh tế, quản lý toàn bộ công tác tài chính - kế toán, quản lý vốn, thu hồi vốn, huy động vốn. Tập hợp các khoản chi phí kinh doanh, đánh giá giá thành sản phẩm qua các lần xuất nhập sản phẩm, tính toán kết quả sản xuất kinh doanh, theo dõi tăng giảm tài sản và thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế, đông thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước về các khoản phải nộp.

* Phòng Tổ chức Lao động: Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình biến động nhân sự. Chịu trách nhiệm theo dõi, quản lý nhân sự, tổ chức tuyển dụng, bố trí lao động đảm bảo nhân lực cho sản xuất, sa thải nhân viên và đào tạo nhân viên mới. Chịu trách nhiệm soạn thảo và lưu trữ các loại giấy tờ, hồ sơ, văn bản, hợp đồng của Công ty và những thông tin có liên quan đến Công ty. Tiếp nhận và theo dõi các công văn, chỉ thị, quyết định,…

Tổ chức, triển khai, thực hiện nội quy lao động của Công ty, theo dõi quản lý lao động, đề xuất khen thưởng. Thực hiện các quy định nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động như lương, thưởng, trợ cấp, phúc lợi,…

Phối hợp với phòng kế toán thực hiện về công tác thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các mặt chế độ, chính sách cho người lao động, và đóng bảo hiểm xã hội thành phố theo đúng quy định của Nhà nước và của Công ty.

* Phòng Kinh doanh: Đây là bộ phận hết sức quan trọng, đóng vai trò chủ chốt trong Công ty. Đảm bảo đầu ra của Công ty, tiếp cận và nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm và mở rộng thị trường cũng như thu hút khách hàng mới. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, tính giá và lập hợp đồng với khách hàng.

Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác Marketing trong từng thời điểm.

Các nhân viên của phòng Kinh doanh phải biết sử dụng máy vi tính, thành thạo nghiệp vụ kinh doanh, am hiểu thị trường về lĩnh vực mà Công ty đang kinh doanh.

* Phòng Kế hoạch Vật tư: Có chức năng nhiệm vụ lo cung ứng vật tư thiết bị cho việc sản xuất sản phẩm, cung ứng vật tư thiết bị cho việc sửa chữa máy móc thiết bị, kế hoạch dự trữ sản phẩm của Công ty, kế hoạch dự trữ thiết bị nhằm phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm.

Lập và phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cho Công ty, hàng quý và hàng tháng cho các phân xưởng sản xuất. Lập lệnh sản xuất cho các phân xưởng, duy trì và nâng cao nguồn hàng cho Công ty.

* Phòng Cơ điện: Quản lý chuyên sâu kỹ thuật các thiết bị cơ điện, tự động hoá và động lực trong toàn Công ty, quản lý danh mục chủng loại, số

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 2014 (Trang 51)