Cách tiếp cận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 2014 (Trang 45)

5. Kết cấu đề tài

2.2.Cách tiếp cận

Một là, cách tiếp cận hệ thống: Theo đó, trên cơ sở các lý thuyết về nghiên cứu động lực làm việc của người lao động; tác giả xây dựng mô hình hệ thống phân tích để thấy được các nhân tố ảnh hưởng động lực làm việc của người lao động, những nguyên nhân làm hạn chế động lực làm việc. Trên cơ sở đó, làm tiền đề cho phân tích thực trạng động lực làm việc của người lao động tại công ty xi măng Quang Sơn.

Hai là, cách tiếp cận thực tiễn: Theo đó, từ những vấn đề thực tiễn về động lực làm việc của người lao động và các nhân tố tác động tới vấn đề này để khái quát thành những kết luận có tính hệ thống. Tiếp theo, từ những vấn đề khái quát tác động của các nhân tố tới động lực làm việc

tích những nguyên nhân chủ quan và khách quan của thực trạng trong từng điều kiện cụ thể. Như vậy, đề ử dụng tổng hợp cả hai cách tiếp cận thực tiễn, đó là từ những vấn đề cụ thể đến khái quát và từ những vấn đề khái quát đến cụ thể. Tiếp cận từ những số liệu thứ cấp và số điều tra sơ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cấp từ các đối tượng có liên quan.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

 Số liệu sơ cấp: Thu thập thông tin qua điều tra ngẫu nhiên 300 người và phát phiếu thăm dò trên tinh thần ngẫu nhiên và tự nguyện.

Do công ty có rất đông lao động vì vậy tôi đã sử dụng bảng câu hỏi điều tra ngẫu nhiên theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên để xem xét đánh giá mức độ hài lòng thỏa mãn của họ về các chính sách, cơ sở vật chất của công ty, số phiếu phát ra 300 phiếu. Phỏng vấn sâu đối với 7 người lao động có chức vụ từ trưởng phòng tới công nhân viên.

Bảng 2.1. Chọn Mẫu Điều Tra

Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ (%)

LĐ gián tiếp 109 36

LĐ trực tiếp 191 64

Tổng cộng 300 100

Các bộ phận mà tôi đã phỏng vấn gồm:

- 109 lao động gián tiếp gồm: Phòng nhân sự, phòng kế toán - vật tư, phòng sản xuất, phòng KCS, phòng kinh doanh.

-191 lao động trực tiếp sản xuất gồm: 80 lao động của xưởng Clinker, 70 lao động của xưởng đóng bao, 41 lao động của xưởng xi măng.

 Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu tài liệu từ phòng nhân sự, phòng kế toán tại công ty và các tài liệu kham khảo khác.

2.3.2. Phương pháp xử lý số liệu

Trong quá trình nghiên cứu đã dùng các phương pháp sau:

 Phương pháp so sánh: đây là phương pháp được dùng nhiều trong quá trình xử lý số liệu đã thu thập được, nhằm phấn tích các kết quả kinh doanh, tình hình biến động của số lượng lao động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

 Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng để trình bày kết quả thu thập được về tình hình sản xuất kinh doanh, biến động nhân sự, thông kê cơ cấu nhân sự… Công cụ hỗ trợ chính là phần mền Microsoft Excel.

động lực làm việc của ngƣời lao động tại công ty xi măng Quang Sơn

Để đánh giá xem người lao động trong công ty có động lực làm việc hay không chúng ta có thể dựa vào rất nhiều các chỉ tiêu khác nhau như: năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, mức độ hài lòng trong công việc, sự gắn bó của người lao động... Sau đây là một số chi tiêu cụ thể:

* Năng suất lao động: Nếu năng suất lao động của người lao động tăng lên trong khi các điều kiện về máy móc, trang thiết bị phục vụ cho thực hiện công việc không có sự thay đổi đáng kể so với trước thì có thể nói rằng, người lao động trong công ty đã có động lực làm việc.

* Chất lượng sản phẩm: Nếu như chất lượng sản phẩm được nâng cao thì có thể người lao động có động lực làm việc, tức là số lượng các sản phẩm đạt yêu cầu tăng lên, cùng với đó là số sản phẩm xấu, hỏng không đạt yêu cầu giảm xuống.

* Tiết kiệm nguyên vật liệu: Khi công ty tạo ra được động lực làm việc cho người lao động, họ sẽ có ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu cho công ty hơn để tăng lợi nhuận cho công ty. Do đó, có thể nói rằng số lượng nguyên vật liệu tiết kiệm được tăng lên thì người lao động có động lực làm việc.

* Sáng kiến cải tiến kỹ thuật: Có thể nói rằng mức độ đóng góp của người lao động cho công ty mà lớn, số sáng kiến cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả làm việc nhiều thì người lao động có động lực làm việc.

* Số vi phạm kỷ luật lao động: Nếu số vi phạm kỷ luật giảm thì có thể nói rằng người lao động có động lực làm việc và ngược lại, số vi phạm kỷ luật mà tăng thì người lao động chưa có động lực làm việc. Vì khi có động lực làm việc họ sẽ nâng cao ý thức, tính trách nhiệm với công việc ví dụ như: không còn đi trễ về sớm, không gây lộn, đánh nhau tại nơi làm việc...

* Mức độ hài lòng của người lao động: Nếu như mức độ hài lòng trong công việc của người lao động cao thì chắc chắn rằng họ có động lực làm việc. Vì khi có động lực làm việc họ được đảm bảo về thù lao, phúc lợi công bằng,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hợp lý, họ được tôn trọng, có môi trường làm việc thân thiện, thoải mái... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Mức độ gắn bó của người lao động với công ty: Người lao động mà gắn bó với công ty lâu dài, thâm niên làm việc ngày càng tăng thì chắc chắn công ty đã tạo được động lực cho họ.

Chƣơng3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN

3.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn Quang Sơn

a. Giới thiệu về Công ty

- Tên công ty: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG QUANG SƠN

- Tên giao dịch: CÔNG TY XI MĂNG QUANG SƠN

- Tên giao dịch quốc tế: Quang Son Cement Company Ltd - Tên viết tắt: QSCC Ltd.

- Biểu tượng của Công ty:

- Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số: 153389

- Trụ sở chính: Thôn Đồng Thu, xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

- Chi nhánh, văn phòng đại diện

Trong quá trình tổ chức và hoạt động, Công ty có thể thành lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện, cơ sở kinh doanh tại địa bàn kinh doanh để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Công ty theo quy định.

- Hình thức hoạt động và tư cách pháp nhân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ VINAINCON có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo Luật Công ty và theo Điều lệ của Công ty, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, chịu trách nhiệm hữu hạn về hoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn do Công ty quản lý.

+ Công ty có con dấu riêng, có tài sản riêng và các quỹ tập trung, được mở tài khoản tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ tại Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.

+ Công ty có vốn và tài sản riêng, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của Công ty, hạch toán độc lập và tự chủ về tài chính.

+ Công ty có quyền quản lý và sử dụng đối với tên gọi, biểu tượng, thương hiệu của Công ty theo quy định của pháp luật.

+ Công ty có Điều lệ tổ chức và hoạt động do Chủ sở hữu ban hành.

b. Quá trình hình thành và phát triển

Dự án nhà máy Xi măng Thái Nguyên do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư và giao cho Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (nay là Tổng Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam) - Bộ Công Thương làm chủ đầu tư tại Quyết định số 140/TTg ngày 08/2/2002. Tổng số vốn đầu tư Dự án hơn 3.500 tỷ đồng, công suất thiết kế 4.000 tấn clanhke/ngày, tương đương 1,51 triệu tấn Xi măng/năm thực hiện tại xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Ngày 22/3/2003 Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên chính thức được động thổ - Khởi công xây dựng tại xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Ngày 01/4/2006 Dự án chính thức khởi công xây dựng hạng mục đầu tiên của dây chuyền sản xuất, hạng mục 411 - Tháp trao đổi nhiệt.

Tháng 09/2009 dây chuyền sản xuất Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên được đưa vào chạy thử có tải và sản phẩm xi măng Quang Sơn đã chính thức có mặt trên thị trường, đánh dấu một chặng đường mới trên con đường phát triển của xi măng Quang Sơn.

Ngày 25/12/2009 Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên chính thức khánh thành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ được thành lập, do Tổng Công ty cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam làm chủ sở hữu trên cơ sở Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên.

Ngày 18/4/2012, Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn được Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008.

Hiện nay, với đội ngũ cán bộ nhân viên Công ty gần 600 người. Công ty đã tạo một môi trường làm việc hấp dẫn, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho từng cá nhân và đóng góp tích cực vào các hoạt động với sự phát triển cộng đồng.

3.1.2. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay, Công ty xi măng Quang Sơn đang hoạt động trong một số lĩnh vực ngành nghề kinh doanh sau:

Bảng 3.1: Bảng ngành nghề kinh doanh của công ty

STT Tên ngành Mã ngành

1 Sản xuất xi măng, vôi và thạch cao 2394(Chính)

2

Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật (dịch vụ chuyển giao công nghệ và các ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất xi măng)

7210

3

Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng (xi măng, vôi, thạch cao, đá, cát, sỏi, đất sét, bê tông thương phẩm, cấu kiện bê tông đúc sẵn, gạch xây, ngói lợp, tấm thạch cao)

4663

4 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác (máy công nghiệp) 4659

5 Vận tải hàng hoá bằng đường bộ 4933

6 Đại lý, môi giới, đấu giá

(Đại lý vật liệu xây dựng) 4610

7 Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao 2395

8

Bán lẻ đồ mũ kim, sơn kính và lắp đặt khác trong xây dựng, trong các cửa hàng chuyên doanh

(xi măng, vôi, thạch cao, đá, cát, sỏi, đất sét....)

4752

9 Cho thuê xe có động cơ 7710

10 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác (máy móc

thiết bị công nghiệp và xây dựng, máy móc thiết bị văn phòng) 7730 11 Giáo dục nghề nghiệp (dạy nghề: vận hành thiết bị sản xuất xi măng) 8532

12 Sản xuất các cấu kiện kim loại 2511

13 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày (khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ) 5510

14 Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét 0810

15 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động. 5610

16

Kiểm tra và phân tích kỹ thuật (phân tích thành phần hóa vật tư, nguyên nhiên liệu sản xuất xi măng; phân thành phần hóa bột liệu clanhke và xi măng; phân tích các chỉ tiêu cơ lý của clanhke, xi măng và bê tông)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

17 Sửa chữa máy móc, thiết bị 3312 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty được phép lập kế hoạch và tiến hành các hoạt động kinh doanh theo quy định của Giấy chứng nhận đăng ký công ty và Điều lệ này phù hợp với quy định của pháp luật và thực hiện các biện pháp thích hợp để đạt được mục tiêu của Công ty.

3.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Xi măng Quang Sơn

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những chỉ tiêu đánh giá hoạt động của công ty, nó cho biết công ty đó hoạt động có hiệu quả hay không, bởi kết quả SXKD phản ánh năng lực hoạt động của công ty, khả năng phát triển của công ty trong tương lai. Biểu hiện của kết quả kinh doanh là chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận. Nhìn chung, những năm gần đây, hoạt động SXKD của Công ty xi măng Quang Sơn đã mang lại kết quả tốt, lợi nhuận tăng qua các năm, góp phần to lớn vào ngân sách Nhà nước, nâng cao đời sống cán bộ, công nhân viên trong Công ty. Để thấy rõ hơn kết quả SXKD của Công ty ta xem xét ở bảng sau:

Bảng 3.2: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2012- 2013

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

số

Thuyết

minh Năm nay Năm trƣớc

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 436,350,527,992 409,431,071,168 2. Các khoản giảm trừ 02 VI.26 10,742,769,350 13,606,190,331 + Chiết khấu thương mại 03 10,742,769,350 13,606,190,331

+ Giảm giá 04

+ Hàng bán bị trả lại 06 + Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT tr/t

phải nộp 07

3. Doanh thu thuần về BH và c/c DV

(10=01- 02) 10 VI.27 425,607,758,642 395,824,880,837 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.28 426,449,122,049 378,982,799,340 5. Lợi nhuận gộp về BH và c/c DV

(20=10-11) 20 -841,363,407 16,842,081,497 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29 54,407,199 229,036,174 7. Chi phí tài chính 22 VI.30 136,853,930,756 159,349,872,055 - Trong đó: Chênh lệch tỷ giá 23A 20,118,519,583 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23B 121,027,649,254 138,316,651,458 - Trong đó: Chi phí tài chính khác 23C 15,826,281,502 914,701,014 8. Chi phí bán hàng 24 4,243,917,175 13,854,070,479 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 5,642,064,027 5,968,651,445 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh {30=20+(21-22)-(24+25)} 30 -147,526,868,166 -162,101,476,308 11. Thu nhập khác 31 10,195,460 136,059,518 12. Chi phí khác 32 6,000,000 194,494 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 4,195,460 135,865,024

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(50=30+40) 50 -147,522,672,706 -161,965,611,284 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.31

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.31 - Chi phí thuế TNDN hoãn lại phải trả 52A

- Chi phí thuế TNDN hoãn lại phải thu 52B 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp (60=50-51-52) 60 -147,522,672,706 -161,965,611,284 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70

(Nguồn Tài Chính - Kế Toán)

của Công ty tăng qua các năm, cụ thể: Năm 2013 tổng doanh thu là

425,607,758,642 tỷ đồng tăng so với .

Cùng với sự tăng lên của doanh thu thì giá vốn hàng bán của Công ty cũng tăng lên. Năm 2013 giá vốn hàng bán của công ty là 426,449,122,049 tỷ đồng tăng so với năm 2012 là 47,466,322,709.

2012

.

3.1.4. Các đặc điểm của công ty Xi măng Quang Sơn ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.4.1. Đặc điểm về vốn

Tình hình tài sản củ ới năm 2012. Trong

đó hàng tồn kho tăng: 2,454,766,714 tỷ đồng ứng với 1,9%. Năm 2013 là một năm đầy biến động của nền kinh tế thế giới, nhu cầu về xi măng của thị trường giảm sút, bên cạnh đó đánh giá tình hình nguyên liệu Clinker tăng nên công ty tập kết về nhập kho để phục vụ cho sản xuất nhằm giữ giá thành như cũ để củng cố thị phần.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn 2014 (Trang 45)