Cụng tỏc tổ chức, quản lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định (Trang 91)

7. Bố cục luận văn

2.3.6.Cụng tỏc tổ chức, quản lý

2.3.6.1. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước về du lịch

*) Ở cấp tỉnh:

- Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch, thuộc Ủy ban nhõn dõn tỉnh (được thành lập theo quyết định số: 518/QĐ – UBND ngày 13 thỏng 03 năm 2008 của Ủy ban nhõn dõn tỉnh Nam Định, trờn cơ sở hợp nhất Sở Thể dục Thể thao với Sở Văn húa thụng tin tỉnh Nam Định, tiếp nhận chức năng và tổ chức về du lịch từ Sở Thương mại – Du lịch, chức năng và tổ chức về gia đỡnh từ Ủy ban dõn số gia đỡnh và trẻ em) cú nhiệm vụ tham mưu và giỳp Ủy ban nhõn dõn tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về văn húa, thể dục - thể thao và du lịch của tỉnh.

- Phũng Nghiệp vụ Du lịch là phũng chuyờn mụn trực thuộc Sở, trực tiếp tham mưu đối với quản lý nhà nước về du lịch trờn địa bàn tỉnh.

- Trung tõm Xỳc tiến Du lịch trực thuộc Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Nam Định được thành lập thỏng 11/2008, đảm nhận chuyờn trỏch mảng cụng việc

xõy dựng và thực hiện chương trỡnh, kế hoạch, đề ỏn hoạt động xỳc tiến, quảng bỏ hỡnh ảnh của du lịch Nam Định.

- Ban quản lý di tớch và danh thắng: là đơn vị chịu trỏch nhiệm kiểm kờ, quản lý cỏc di tớch lịch sử văn húa cỏch mạng, trờn cơ sở đú lập quy hoạch tổng thể để bảo tồn và tụn tạo đối với từng di tớch, đồng thời sử dụng hiệu quả nguồn kinh phớ đầu tư của nhà nước và đúng gúp của nhõn dõn để tu bổ, tụn tạo và phỏt huy cỏc giỏ trị của di tớch. Tuy nhiờn, ban quản lý này mới chỉ quan tõm đến vấn đề thống kờ, cụng nhận, lập hồ sơ trỡnh bỏo về di tớch và chưa quan tõm đến việc bảo vệ cỏc giỏ trị văn húa nguyờn bản, đặc sắc của di tớch.

- Hiệp hội Du lịch Nam Định - tổ chức xó hội nghề nghiệp tự nguyện của cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Nam Định hoạt động hợp phỏp trong lĩnh vực du lịch. Mặc dự khụng tham gia quản lý nhà nước về du lịch song vai trũ của Hiệp hội rất quan trọng trong việc liờn kết, hợp tỏc, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trong kinh doanh du lịch, gúp phần nõng cao chất lượng sản phẩm du lịch, khả năng cạnh tranh trong và ngoài nước của du lịch Nam Định.

*) Ở cấp huyện:

Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước về du lịch ở địa bàn huyện, thành phố được lồng ghộp với Phòng Văn húa – Thụng tin, song chưa được quy định rừ ràng, cụ thể. Được sự hướng dẫn về nghiệp vụ của sở Văn húa, Thể thao và Du lịch, phòng Văn húa – Thụng tin cỏc huyện, thành phố đó triển khai cỏc nhiệm vụ như: tăng cường cụng tỏc quản lý đối với cỏc đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh du lịch, cỏc khu, điểm du lịch trờn địa bàn; phối hợp quảng bỏ cỏc lễ hội, danh thắng, di tớch tới du khỏch; tổng hợp bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động du lịch, xõy dựng triển khai kế hoạch phỏt triển du lịch của địa phương hàng quý, hàng năm.

Đội ngũ Ban quản lý khu du lịch, điểm du lịch của Nam Định hiện nay chưa nhiều. Ở cỏc điểm du lịch lễ hội lớn, đó thành lập Ban quản lý, Ban tổ chức, song lực lượng tham gia vẫn chủ yếu là bỏn chuyờn trỏch, kiờm nhiệm, lực lượng mỏng, nhiều cỏn bộ chưa được đào tạo chuyờn ngành du lịch, khối lượng cụng việc nhiều nờn cụng tỏc quản lý tại điểm của cỏc Ban quản lý vẫn cũn một số tồn tại, chưa thực sự hiệu quả.

Như vậy, cú thể thấy, tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về du lịch chưa được đặt ngang tầm nhiệm vụ chớnh trị, cả về quy mụ, năng lực và quyền hạn. Phũng Nghiệp vụ Du lịch thực hiện toàn bộ cỏc nhiệm vụ quản lý nhà nước về du lịch với đội ngũ cỏn bộ cụng chức quỏ mỏng (6 biờn chế) nờn chưa thể phỏt huy hết vai trũ của quản lý nhà nước đối với du lịch. Ở cấp huyện, đội ngũ cỏn bộ, chuyờn viờn làm cụng tỏc quản lý du lịch chủ yếu là kiờm nhiệm (trừ huyện Giao Thủy cú cỏn bộ chuyờn trỏch) nờn cụng tỏc quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch ở cấp huyện gần như bỏ ngỏ.

2.3.6.2. Quản lý hoạt động kinh doanh du lịch.

Trong những năm qua, tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh và cụng tỏc quản lý tại cỏc doanh nghiệp du lịch cú nhiều chuyển biến tớch cực. Trong năm 2012, toàn tỉnh cú thờm 07 khỏch sạn, nhà nghỉ mới được xõy dựng với 125 buồng phũng, nõng tổng số cơ sở kinh doanh du lịch toàn tỉnh lờn 535 cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch. Trong đú, 18 cơ sở kinh doanh lữ hành nội địa, 307 cơ sở lưu trỳ với tổng số buồng là 4.216 buồng, và 183 cơ sở kinh doanh ăn uống, 20 cơ sở kinh doanh vận chuyển khỏch hoạt động (bảng 2.5). Cỏc cơ sở, đơn vị vị kinh doanh hoạt động du lịch tại Nam Định cú ý thức tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật nhà nước đề ra như: Tổng hợp bỏo cỏo hoạt động kinh doanh của đơn vị về Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Nam Định theo định kỳ hàng thỏng, hàng quý, hàng năm. Hiện khụng cú đơn vị kinh doanh nào trờn địa bàn vi phạm nghiờm trọng cỏc quy định của nhà nước…

Tuy nhiờn, hoạt động kinh doanh du lịch Nam Định cũng gặp phải những bất cập sau đõy:

- Đa số cỏc doanh nghiệp chưa xõy dựng được chiến lược phỏt triển lõu dài trong kinh doanh. Cụng tỏc nghiờn cứu, khả năng nắm bắt dự đoỏn thị trường yếu.

- Cụng tỏc quản lý lao động chưa chặt chẽ, kỷ luật lao động bị buụng lỏng, chưa coi trọng và xõy dựng được kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chuyờn mụn, nghiệp vụ cho người lao động.

- Cỏc doanh nghiệp kinh doanh lưu trỳ cũn thụ động về nguồn khỏch, hầu như chỉ trụng chờ vào khỏch tự đến. Doanh nghiệp lữ hành thỡ khụng dỏm mạnh dạn

đầu tư mở rộng cỏc dịch vụ du lịch dẫn đến cỏc sản phẩm du lịch nghốo nàn, trựng lặp với cỏc doanh nghiệp khỏc.

- Khả năng liờn kết hỗ trợ nhau trong kinh doanh du lịch chưa chặt chẽ dẫn đến cạnh tranh giảm giỏ. í thức chấp hành phỏp luật trong một số doanh nghiệp chưa cao.

Ngoài ra, cụng tỏc quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh du lịch cũng còn nhiều bất cập. Cỏc đơn vị kinh doanh du lịch thường chịu sự quản lý của nhiều ngành chức năng như: Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch, Sở Giao thụng quản lý phương tiện vận chuyển khỏch du lịch, Cụng an tỉnh quản lý về an ninh trật tự, đăng ký tạm trỳ, Sở Tài chớnh quản lý thuế, phớ, lệ phớ; Sở Tài nguyờn mụi trường quản lý về đất đai, tài nguyờn… Do đú, nếu thiếu sự phối hợp ở một khõu nào đú cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, trong lực lượng cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý cỏc doanh nghiệp kinh doanh du lịch trờn địa bàn Nam Định cú một số được chuyển từ cỏc ngành khỏc sang nhưng chưa được đào tạo bồi dưỡng về du lịch, số cũn lại là cỏn bộ của cỏc doanh nghiệp đơn vị tư nhõn hầu hết chưa được đào tạo qua cỏc trường lớp về du lịch. Đõy là một trong những vấn đề cấp bỏch buộc du lịch Nam Định phải cú cõu trả lời để phỏt triển du lịch bền vững trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định (Trang 91)