Doanh thu du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định (Trang 82)

7. Bố cục luận văn

2.3.4.Doanh thu du lịch

2.3.4.1. Thu nhập du lịch

Chớnh bởi số ngày lưu trỳ ngắn, chi trả của khỏch trong chuyến du lịch thấp nờn doanh thu từ du lịch của Nam Định cũn khiờm tốn.

Bảng 2.13: Thu nhập của ngành du lịch Nam Định giai đoạn 2002 – 2012

Đơn vị: tỷ đồng 2002 2004 2006 2008 2010 2011 2012 Thu nhập 52,52 65,00 87,20 128,0 175,0 193,0 230,04 Lưu trỳ 12,38 18,25 20,45 28,90 39,00 41,52 60,38 Ăn uống 9,56 16,47 24,14 37,90 81,00 87,00 97,2 LH – VC 4,56 7,23 8,91 13,00 15,50 17,42 18,97 Mua sắm 26,02 23,55 33,70 48,20 39,50 47.06 53,49

Nguồn: Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Nam Định

Qua bảng số liệu thống kờ trờn cho thấy, doanh thu từ hoạt động du lịch trờn địa bàn Nam Định giai đoạn 2002 – 2012 cú mức tăng trưởng tương đối đều đặn, trung bỡnh đạt 17,6%/năm. Trong đú thu nhập từ dịch vụ lưu trỳ - ăn uống chiếm tỷ lệ cao nhất và cú tốc độ tăng mạnh mẽ nhất, từ con số 9,56 tỷ đồng năm 2002 đến năm 2012 tăng lờn 97,2 tỷ đồng. Bờn cạnh đú, thu nhập từ dịch vụ mua sắm cũng

chiếm tỷ lệ cao và cú sự tăng trưởng ấn tượng, từ 26,02 tỷ đồng năm 2002 lờn đến 53,49 tỷ đồng năm 2012. Tỷ lệ thu nhập từ dịch vụ lữ hành, vận chuyển cũn khỏ khiờm tốn. Nhỡn chung, với sự phỏt triển đú, ngành du lịch cũng đó cú những đúng gúp nhất định vào ngõn sỏch của tỉnh, phần nào cải thiện đời sống nhõn dõn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy nhiờn giỏ trị này cũn thấp, tỷ trọng doanh thu du lịch so với GDP cả tỉnh và so với doanh thu du lịch cả vựng đồng bằng sụng Hồng và cả nước chưa đỏng kể.

Năm 2010 thu nhập từ hoạt động lịch của Nam Định là 175 tỷ đồng (chỉ chiếm 0,51% thu nhập du lịch toàn vựng đồng bằng sụng Hồng – chỉ lớn hơn tỉnh Thỏi Bỡnh và Hà Nam), trong khi đú thu nhập du lịch ở Ninh Bỡnh là 559 tỷ đồng, Hải Phũng là 1.338,8 tỷ, Quảng Ninh là 2.900 tỷ. Mức tăng trung bỡnh doanh thu từ hoạt động du lịch của Nam Định trong 10 năm (2000 – 2010) là 17,6 %/năm, còn ở Thỏi Bỡnh là 21,7%, Ninh Bỡnh 34,8%, Quảng Ninh 29,6%, Hà Nội 24,6%, và của toàn bộ vựng đồng bằng sụng Hồng là 24,3%/năm (bảng 2.14). Như vậy, doanh thu từ hoạt động du lịch của Nam Định nhỡn chung cũn khiờm tốn so với cỏc tỉnh khỏc trong khu vực.

Bảng 2.14: So sỏnh thu nhập từ hoạt động du lịch của Nam Định với cỏc tỉnh lõn cận trong vựng đồng bằng sụng Hồng Đơn vị: Tỷ đồng Địa phƣơng Năm Tăng TB 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nam Định 75,00 87,2 110,0 128,00 135,00 175,00 17,6% Thỏi Bỡnh 56,00 67,00 85,00 97,00 108,00 125,00 21,7% Hà Nam 12,23 17,90 17,23 20,10 27,39 31,50 15,7% Ninh Bỡnh 63,18 87,99 109,00 162,00 452,90 559,00 34,8% Hải Phũng 550,88 729,33 986,74 1.160,00 1.206,90 1.338,80 17,1% Q. Ninh 975,35 1.182,07 2.088,39 2.477,54 2.650,45 2.900,00 29,6% Hà Nội 11.552,00 14.300,00 15.495,00 23.800,00 24.000,00 27.000,00 24,6% Vựng ĐBSH 14.184,06 17.467,55 20.366,64 29.599,61 30.574,24 34.350,90 24,3%

2.3.4.2. Cơ cấu chi tiờu của khỏch du lịch

Theo số liệu thống kờ của Sở Văn hoỏ Thể thao và Du lịch Nam Định, trong những năm gần đõy trong cơ cấu chi tiờu của khỏch, chiếm phần lớn là chi tiờu cho dịch vụ ăn uống chiếm 33%, mua sắm chiếm 33%, dịch vụ lưu trỳ chiếm 22%, lữ hành, vận chuyển là 12%. Như vậy, thực trạng cơ cấu chi tiờu của khỏch du lịch ở Nam Định cũng phự hợp với cơ cấu chi tiờu chung của khỏch du lịch đến Việt Nam, trong đú chi tiờu cho dịch vụ ăn uống và lưu trỳ thường chiếm tỷ trọng cao nhất.

Một đặc điểm trong cơ cấu chi tiờu của khỏch du lịch Nam Định là thu nhập từ dịch vụ bỏn hàng húa chiếm tỷ trọng cao (33%), đõy là cỏc hoạt động mua bỏn hàng húa và sử dụng cỏc dịch vụ bổ sung tại cỏc thời điểm lễ hội. Phần lớn nguồn thu này được tớnh cho ngành thương mại. Tuy nhiờn, khụng thể phủ định vai trũ quan trọng từ hoạt động du lịch để tạo ra nguồn thu này.

Nguồn: Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Nam Định 2.3.4.3. Chi tiờu của khỏch tại cỏc điểm du lịch tõm linh Nam Định

Chi tiờu của phần lớn khỏch du lịch tại cỏc điểm tõm linh thường là thấp, chủ yếu chi cho hoạt động phục vụ tế lễ, cầu nguyện, chiờm bỏi…mà ớt phỏt sinh chi phớ khỏc. Cỏc điểm du lịch tõm linh tại Nam Định khụng thu phớ tham quan nhưng đều cú hòm cụng đức để khỏch tự nguyện đúng gúp. Số tiền đúng gúp tự nguyện đú khỏ lớn và là nguồn thu chớnh cho việc trựng tu, quản lý, vận hành cỏc điểm du lịch tõm linh. Chi tiờu cho việc ăn uống, giải khỏt, mua quà lưu niệm, sản vật địa phương…khụng lớn do hầu hết khỏch du lịch đến trong thời gian ngắn, ớt nghỉ lại

qua đờm. Theo bỏo cỏo của Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Nam Định, doanh thu từ cỏc địa điểm du lịch tõm linh của tỉnh cũn rất khiờm tốn. Tuy nhiờn, hiệu ứng lan tỏa của chi tiờu tại điểm du lịch tõm linh đến cộng đồng dõn cư là rất lớn, cú tỏc động rừ rệt thụng qua việc tạo việc làm, bỏn hàng lưu niệm, sản vật địa phương.

Cú thể núi, lượng khỏch du lịch đụng, tuy nhiờn doanh thu du lịch lại khụng nhiều đang là một thực tế của du lịch Nam Định núi chung và du lịch văn húa tõm linh núi riờng theo hướng bền vững. Điều đú đang đặt ra những vấn đề cần giải quyết của du lịch Nam Định trong thời gian tới.

2.3.5. Sản phẩm du lịch văn húa tõm linh

2.3.5.1. Du lịch tham quan cỏc di tớch tụn giỏo, tớn ngưỡng

Nam Định cú gần 2000 di tớch lịch sử văn húa với đủ cỏc loại hỡnh phong phỳ, đa dạng: 352 di tớch thờ Mẫu, 166 di tớch thờ Đức Thỏnh Trần, bờn cạnh đú cú rất nhiều cụng trỡnh kiến trỳc tụn giỏo đặc sắc như chựa, đền, nhà thờ... Cỏc di tớch tớn ngưỡng, tụn giỏo này đều hàm chứa nhiều giỏ trị lịch sử, thẩm mỹ, kiến trỳc, nghệ thuật...tiờu biểu như chựa Cổ Lễ (T.T Trực Ninh), khu di tớch Phủ Dầy (Kim Thỏi, Vụ Bản), khu di tớch lịch sử đền Trần – chựa Thỏp (phường Lộc Vượng, TP Nam Định), chựa Keo Hành Thiện (Xuõn Trường), chựa Bi (Nam Giang, Nam Trực)… Ngoài ra, cũng vỡ là vựng đất sớm nhất cả nước tiếp nhận đạo Thiờn Chỳa nờn đõu đõu ở Nam Định cũng xuất hiện hỡnh ảnh của cỏc nhà thờ Thiờn Chỳa. Cỏc nhà thờ ở Nam Định cú 2 loại: loại mang phong cỏch kiến trỳc phương Tõy và loại mang phong cỏch kiến trỳc Á Đụng (hay cũn gọi là nhà thờ Nam). Trong đú, nổi bật là cỏc nhà thờ: Phỳ Nhai (Xuõn Phương, Xuõn Trường), nhà thờ Bựi Chu (Xuõn Ngọc, Xuõn Trường), đền thỏnh Kiờn Lao (Xuõn Tiến, Xuõn Trường), nhà thờ đổ (Hải Lý, Hải Hậu)… đú đều là những điểm du lịch tớn ngưỡng, tụn giỏo hấp dẫn và cú giỏ trị thẩm mỹ cao. Ưu điểm của sản phẩm du lịch này là khụng phụ thuộc vào thời vụ mà cú thể được tiến hành quanh năm theo nhu cầu của khỏch du lịch.

Tuy nhiờn, một vấn đề tồn tại là ngoài một số khu, điểm du lịch tõm linh chớnh như là quần thể di tớch đền Trần và cụm di tớch Phủ Dầy, hầu hết cỏc di tớch cũn lại ở Nam Định đều khụng được chỳ trọng nhiều về cụng tỏc bảo tồn, khụng cú hướng dẫn viờn tại điểm, cơ sở vật chất thiếu thốn, dịch vụ du lịch nghốo nàn, lạc

hậu. Chớnh điều này đó phần nào làm hạn chế lượng khỏch du lịch tham quan di tớch, đặc biệt là khỏch du lịch cú lưu trỳ.

2.3.5.2. Du lịch tham gia vào cỏc lễ nghi tụn giỏo, tớn ngưỡng

Nam Định cú ưu thế về sản phẩm du lịch tụn giỏo, tớn ngưỡng bởi tỉnh cú những di sản tớn ngưỡng, tõm linh nổi tiếng khắp đồng bằng Bắc Bộ, được coi là những địa điểm linh thiờng. Cỏc nghi lễ thường gắn với đối tượng phụng thờ và được tổ chức tại cỏc di tớch hoặc thỏnh đường. Tham gia trực tiếp cỏc nghi lễ này thường là cỏc tớn đồ tụn giỏo, hoặc với cỏc đối tượng ngoài đạo đõy cũng cú thể xem là những nghi thức thiờng liờng giỳp họ thỏa món trớ tò mò cũng như hiểu hơn về cỏc sinh hoạt tụn giỏo. Vớ dụ như cỏc nghi lễ cầu an, cầu siờu, phúng sinh, lễ niệm Phật, lễ ăn chay… trong cỏc di tớch Phật giỏo hay như lễ Phục sinh, lễ Giỏng sinh…trong cỏc di tớch Thiờn chỳa giỏo.

2.3.5.3. Du lịch lễ hội tụn giỏo, tớn ngưỡng

Du lịch lễ hội tụn giỏo, tớn ngưỡng là một trong những sản phẩm ưu thế của du lịch văn húa của tỉnh. Với trờn 100 lễ hội truyền thống bao gồm 58 lễ hội mựa xuõn, 42 lễ hội mựa thu, với 3 loại hỡnh chớnh là: lễ hội dõn gian, lễ hội cỏch mạng và lễ hội tụn giỏo được tổ chức theo truyền thống vào cỏc dịp đầu xuõn và cuối thu. Trong đú cú một số lễ hội mang tớnh vựng rộng lớn và cú tớnh tụn giỏo, tớn ngưỡng cao như: hội chợ viềng, lễ hội đền Trần, lễ hội Phủ Dầy, hội chựa Keo Hành Thiện, hội chựa Cổ Lễ…và nhiều lễ hội khỏc tại cỏc làng nghề truyền thống: Vị Khờ, Tống Xỏ, La Xuyờn… Đõy được coi là những “bảo tàng sống” về đời sống văn húa tinh thần của cư dõn bản địa và là tiềm năng thuận lợi để phỏt triển du lịch văn húa tõm linh của tỉnh. Tuy nhiờn, cỏc lễ hội này mới chỉ thu hỳt được một phần khỏch nội địa ở Hà Nội và cỏc tỉnh trong vựng đồng bằng sụng Hồng cũn khỏch quốc tế thỡ hoàn toàn thờ ơ. Nguyờn nhõn chớnh là do cỏc lễ hội ở đõy quỏ đụng người (nhất là vào hụm chớnh hội) nờn thường dẫn đến tỡnh trạng quỏ tải, lộn xộn, giao thụng ựn tắc, ụ nhiễm mụi trường… Một nguyờn nhõn nữa là do tớnh thương mại húa, hiện đại húa trong việc tổ chức cỏc lễ hội truyền thống ngày càng đậm nột.

*) Thực trạng hoạt động du lịch tại một số lễ hội tiờu biểu của Nam Định:

- Lễ hội khai ấn đền Trần được tổ chức vào đờm 14 thỏng giờng õm lịch là lễ hội nổi tiếng và cú sức thu hỳt nhất trong cỏc sản phẩm du lịch gắn với văn húa Trần ở Nam Định. Khai ấn đền Trần là một tục lệ cổ tại Tiờn Miếu nhà Trần với ý nghĩa lớn lao là cầu mong thiờn hạ thỏi bỡnh, thịnh trị, mọi người bước vào năm mới mạnh khỏe, lao động sản xuất hăng say, cụng tỏc và học tập tiến bộ. Việc làm này khụng chỉ mang yếu tố tõm linh, gỡn giữ giỏ trị văn húa truyền thống mà cũn mang ý nghĩa giỏo dục lịch sử, nhõn văn sõu sắc, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của dõn tộc ta. Lễ hội khai ấn đầu xuõn tại đền Trần đó trở thành một sinh hoạt văn húa, thu hỳt đụng đảo cỏc tầng lớp nhõn dõn, du khỏch trong nước và quốc tế. Chiếc ấn cổ xưa với bốn chữ “Trần miếu tự điển” cú nghĩa là đền Trần ban phỳc lộc đầu năm. Ngày nay, lễ hội khai ấn đền Trần đó trở thành ngày lễ lớn của Nam Định núi riờng và cả nước núi chung. Mọi người coi đú là lễ hội cầu danh, cầu quyền, cầu chức tước, tài lộc và sức khỏe. Những lỏ ấn thiờng liờng đền Trần cũn bị “thương mại húa”, “thần linh húa” khiến cho nhiều người lầm tưởng về ý nghĩa của việc xin ấn. Thế nờn họ dẵn sàng chen lấn, xụ đẩy, cướp giật, giẫm đạp lờn nhau miễn là cú được ấn quý mang về. Chớnh tõm lý này là nguyờn nhõn chớnh biến lễ khai ấn đền Trần trở nờn nhốn nhỏo, lộn xộn mất hẳn vẻ trang nghiờm vốn cú. Lễ khai ấn biến thành nơi vụ lợi, buụn thần bỏn thỏnh và bao cõu chuyện bi hài khỏc.

Trước thực trạng trờn, trong những năm gần đõy, Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch và UBND tỉnh Nam Định đó cú một số biện phỏp can thiệp cụ thể. Lễ hội được tổ chức trong 3 ngày 14, 15, 16 thỏng giờng õm lịch. Khụng phỏt ấn vào đờm 14 mà tổ chức phỏt ấn từ 7h00 ngày 15 thỏng giờng đến hết thỏng giờng õm lịch, do đú đó giảm đỏng kể tỡnh trạng chen lấn, xụ đẩy trong đờm khai ấn. Ấn được phỏt tại 5 điểm trong khu vực đền và khụng thu tiền phỏt ấn mà để người dõn tuỳ tõm cụng đức. Thời gian phỏt ấn lộc kộo dài, bờn cạnh đú, ban tổ chức đó triển khai nhiều hoạt động văn húa, thể thao, dõn gian truyền thống như mỳa rồng, lõn, hỏt chốo, hỏt văn, đấu cờ, vừ…nờn đó kộo dón được lượng du khỏch về dự lễ hội vào đờm ngày 14 thỏng giờng và cỏc ngày tiếp theo. Khụng tập trung quỏ đụng người tại thời điểm diễn ra lễ khai ấn nờn khụng cũn tỡnh trạng chen lấn, xụ đẩy, an ninh trật tự, an toàn

giao thụng được đảm bảo. Ngoài ra, cụng tỏc y tế, vệ sinh mụi trường, an toàn thực phẩm, phũng chỏy chữa chỏy ở lễ hội cũng đó được đảm bảo. Việc tổ chức cắm biển bỏo, phõn luồng giao thụng nhằm trỏnh ựn tắc tại khu vực lễ hội khai ấn, bố trớ lực lượng trụng coi phương tiện giao thụng tại cỏc bói xe khu vực đền Trần, chựa Thỏp và 02 bói xe mới do Ban quản lý cỏc cụng trỡnh trọng điểm tỉnh bàn giao tạm thời, bảo đảm an toàn và với cam kết thực hiện 3 nội dung: thu đỳng giỏ quy định của tỉnh, sử dụng vộ do ngành thuế phỏt hành và niờm yết cụng khai giỏ vộ. Nhờ những cố gắng trờn mà lễ hội khai ấn đền Trần năm 2013 đó diễn ra an toàn, trật tự và văn minh hơn rất nhiều.

Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả đạt được, lễ khai ấn đền Trần vẫn cũn một số tồn tại như: tỡnh trạng hành khất hoạt động phớa ngoài đường vào đền; tuyến đường dẫn vào đền Trần cấm cỏc phương tiện giao thụng vào khu vực đền làm lễ nhưng còn nhiều xe ụm vẫn hoạt động và chốo kộo khỏch tới đền Trần; trước và trong giờ khai ấn, an ninh được đảm bảo nhưng sau khi nghi lễ khai ấn kết thỳc, tỡnh hỡnh an ninh trật tự cũn hạn chế. Việc khụng tổ chức phỏt ấn ngay sau lễ hội khai ấn đó gõy hụt hẫng về tõm lý đối với đụng đảo du khỏch, vẫn cú một số lượng khỏ đụng du khỏch đội mưa, ăn chực nằm chờ qua đờm tại khu vực di tớch để sỏng hụm sau nhận lộc ấn gõy khú khăn cho việc đảm bảo cụng tỏc an ninh, trật tự, an toàn giao thụng, vệ sinh mụi trường, cỏc hoạt động dịch vụ cũng như việc điều hành của Ban tổ chức lễ hội và nhà đền trong đờm. Bờn cạnh đú, cũng cú suy nghĩ cho rằng việc khụng tổ chức phỏt ấn ngay sau lễ khai ấn là trỏi với truyền thống, tập tục từ xưa để lại, làm giảm mất đi tớnh thiờng của lễ hội.

- Hội chợ Viềng ở Nam Định (cũn gọi là chợ Âm phủ) là địa chỉ du xuõn thu hỳt đụng đảo nhõn dõn trong cả nước và du khỏch quốc tế. Lễ hội mang quan điểm độc đỏo: mua may bỏn rủi. Người bỏn ai cũng muốn bỏn được sản phẩm và khỏch chơi chợ ai cũng muốn mua một thứ gỡ đú. Cỏc sản phẩm đem ra mua bỏn ở đõy chủ yếu là cõy cảnh, cỏc nụng cụ phục vụ sản xuất, nụng nghiệp, đồ cổ, cỏc sản phẩm đỳc đồng, mỹ nghệ, mõy tre đan... Với ý nghĩa bỏn lấy may, mua lấy may nờn chợ Viềng người bỏn khụng núi thỏch, người mua khụng mặc cả, vỡ nếu “băn khoăn” về giỏ cả thỡ sẽ mất đi ý nghĩa linh thiờng. Bờn cạnh những giỏ trị kinh tế, chợ Viềng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xuõn cũn là nột đẹp văn húa mang giỏ trị nhõn văn về đời sống tinh thần, tõm linh của cư dõn nụng nghiệp. Tuy nhiờn, thực tế hội chợ Viềng trong vài năm gần đõy đó biến đối theo một cỏch khỏc hẳn. Bờn trong chợ, lấn ỏt và đắt khỏch hơn cả là cỏc sới bạc, xỳc xắc, đỏ đen… Quan niệm xưa “mua may, bỏn rủi”, khụng mặc cả,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định (Trang 82)