7. Bố cục luận văn
2.1.1. Điều kiện tự nhiờn
2.1.1.1 Vị trớ địa lý:
Nam Định là một tỉnh ở phớa Nam chõu thổ sụng Hồng, ở tọa độ 19053‟ đến 200 vĩ độ Bắc và từ 105055‟ đến 106037‟ kinh độ Đụng, tiếp giỏp với cỏc tỉnh Hà Nam, Thỏi Bỡnh, Ninh Bỡnh và biển Đụng. Diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh là 165.145,72 ha, bằng 0,52% diện tớch cả nước, đứng hàng thứ 57 so với cỏc tỉnh trong cả nước.
2.1.1.2. Địa hỡnh:
Tỉnh Nam Định cú chiều dài tớnh theo đường chim bay theo hướng Bắc – Nam là 68 km, theo hướng Đụng – Tõy là 72 km. Tỉnh Nam Định gần giống một tứ giỏc: cạnh sụng Hồng dài 78 km, cạnh sụng Đỏy dài 88 km, bờ biển dài 72 km, phần giỏp tỉnh Hà Nam dài 56 km. Địa hỡnh tương đối bằng phẳng, cú hai vựng chớnh là vựng đồng bằng thấp trũng và vựng đồng bằng ven biển, phớa Tõy Bắc tỉnh cú một số ớt đồi nỳi thấp. Địa hỡnh thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam, chỗ cao nhất từ đỉnh nỳi Gụi cao 122 m, chỗ thấp nhất -3m (so với mặt biển) ở vựng đồng bằng chiờm trũng huyện í Yờn.
2.1.1.3. Khớ hậu:
Nam Định mang đầy đủ những đặc điểm khớ hậu của khu vực nhiệt đới, giú mựa, núng ẩm, mưa nhiều, cú 4 mựa rừ rệt. Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm khoảng 230C- 240C. Độ ẩm khụng khớ tương đối cao, trung bỡnh năm 80 – 85%, hàng năm trung bỡnh cú tới 250 ngày nắng; lượng mưa trung bỡnh năm từ 1750 – 1800mm phõn bố tương đối đồng đều trờn toàn bộ lónh thổ tỉnh; Nam Định nằm trong vựng vịnh Bắc Bộ nờn hàng năm thường chịu ảnh hưởng của bóo hoặc ỏp thấp nhiệt đới. Nhỡn chung, khớ hậu của Nam Định thuận lợi cho mụi trường sống của
con người, sự phỏt triển của hệ sinh thỏi động thực vật, mựa đụng cú thể phỏt triển nhiều loại rau màu cú giỏ trị kinh tế cao.
2.1.1.4. Nguồn nước:
Nguồn tài nguyờn nước tại Nam Định khỏ phong phỳ cả về nguồn nước mặt và nguồn nước ngầm. Hệ thống sụng ngòi khỏ dày đặc với ba sụng lớn là sụng Hồng, sụng Đỏy, sụng Ninh Cơ. Ngoài ra, Nam Định cũn cú rất nhiều ao, hồ đầm được phõn bố rộng khắp địa bàn. Sụng ngũi ở Nam Định cú vai trũ cung cấp nước và tiờu ứng cho sản xuất nụng nghiệp cũn là tuyến giao thụng đường thủy quan trọng của địa phương và cỏc tỉnh lõn cận. Khụng những thế đú còn là nguồn tài nguyờn du lịch cú giỏ trị trong việc hỡnh thành và khai thỏc cỏc sản phẩm du lịch hấp dẫn du khỏch trong và ngoài nước như cỏc sản phẩm du lịch làng quờ, du lịch sụng nước.
2.1.1.5. Sinh vật:
Rừng: Theo kết quả tổng kiểm kờ đất đai tớnh đến năm 2010 toàn tỉnh cú 4.240,46 ha rừng cỏc loại. Rừng ở Nam Định chủ yếu là rừng phũng hộ, cõy trồng chớnh là sỳ, vẹt, phi lao, bần. Rừng gúp phần làm trong lành khụng khớ cho khu vực.
Hệ sinh thỏi: Nam Định thuộc hệ sinh thỏi nhiệt đới và ỏ nhiệt đới khỏ đa dạng và phong phỳ. Hệ thực vật chiếm khoảng 50%, hệ động vật chiếm khoảng 40% loài động thực vật của cả nước. Đặc biệt là khu bảo tồn thiờn nhiờn đất ngập nước Cồn Lu, Cồn Ngạn (nay được cụng nhận là Vườn Quốc gia Xuõn Thủy) cú hệ động thực vật khỏ đa dạng và phong phỳ. Nam Định cú nguồn lợi thủy sản dồi dào (gồm thủy sản nước ngọt, nước mặn và nước lợ). Vựng ven biển Nam Định cú nhiều bói cỏ lớn với nhiều loài loài cỏ, hải sản cú giỏ trị kinh tế cao như: tụm rảo, tụm vàng, cua... tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế biển đồng thời hấp dẫn du khỏch đến thưởng thức những mún ăn hải sản của vựng. [35, tr. 8]
Nhƣ vậy, Nam Định cú vị trớ tương đối thuận tiện cho phỏt triển du lịch, nằm trong vựng ảnh hưởng của tam giỏc tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Nam Định được vớ như điểm chốt của chiếc quạt khổng lồ của vựng chõu thổ sụng Hồng: với bỏn kớnh 200 km là cỏc thành phố Hạ Long, Thỏi Nguyờn,
Sơn Tõy, Vinh; với bỏn kớnh 100 km là cỏc thành phố Hải Phũng, Hà Nội, Thanh Húa; với bỏn kớnh 30 km là cỏc thành phố Ninh Bỡnh, Hà Nam, Thỏi Bỡnh. Với vị trớ như vậy Nam Định cú nhiều thuận lợi cho giao lưu giữa cỏc vựng miền trong cả nước.