7. Bố cục luận văn
2.1.3. Đặc điểm tớn ngưỡng, tụn giỏo của người Nam Định
2.1.3.1. Tớn ngưỡng
- Tớn ngƣỡng thờ cỳng tổ tiờn: Tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn hay cũn gọi là đạo thờ cỳng tổ tiờn trở thành nếp sống trong mỗi gia đỡnh người Việt Nam và được thể hiện trong rất nhiều cỏch thức, từ những biểu hiện bờn ngoài như: bàn thờ gia tiờn, giỗ chạp…đến những tõm thức thường trực tiềm tàng trong cỏch nghĩ, cỏch cảm, lối sống của cư dõn. Khụng chỉ trong phạm vi gia đỡnh, tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn còn được biểu hiện ở phạm vi dũng họ. Nhà thờ họ (từ đường) là một hiện tượng ngày càng phổ biến, phỏt triển của cư dõn Việt núi chung và của vựng Nam Định núi riờng. Theo số liệu điều tra của Bảo tàng Nam Định, toàn tỉnh cú đến 3.368 từ đường chớnh phỏi, hoặc chi, nhỏnh của cỏc dũng họ. Cú những làng cú bao nhiờu dũng họ, chi phỏi thỡ cú bấy nhiờu từ đường.
- Tớn ngƣỡng thờ thần – thành hoàng: Tớn ngưỡng thờ thần, thành hoàng là tớn ngưỡng dõn gian của người Việt rất phổ biến ở Nam Định. Theo thống kờ tại 807 làng, xó trờn địa bàn Nam Định thờ 2.140 vị thần [6, tr.351]. Nếu quy chiếu theo thỏnh tớch, cụng huõn của cỏc vị thần, thỏnh ở Nam Định được phõn loại như sau:
+ Những vị thần cú cụng với đất nước, cú cụng với cỏc triều đỡnh phong kiến (đỏnh giặc, dẹp loạn, phũ tỏ triều chớnh, hoặc “õm phự” nhà vua…) như Đinh Bộ
Lĩnh, Trần Minh Cụng, Hưng Đạo Vương, Trần Quang Khải, Lương Nguyệt, Đặng Dung…
+ Những vị thần là tiền hiền khai khẩn, mở đất, lập làng: Trần Vu, Vũ Chi, Hoàng Gia, Phạm Cập, Vũ Duy Hòa (Hải Anh - Hải Hậu), Ngụ Miễn (An Cư, Xuõn Trường), Phạm Văn Nghị, Nguyễn Điển, Phạm Thanh (Hải Lạng, Nghĩa Hưng)…
+ Những vị là khoa bảng tài danh (trạng nguyờn, tiến sĩ) mở đầu cho truyền thống khoa bảng của làng: Phạm Bảo, Phạm Đạo Phỳ (Dương Phạm, Nghĩa Hưng).
+ Cú thần là cỏc vị tổ nghề, như Tụ Trung Tự (nghề trồng hoa ở Vị Khờ, Nam Trực), Lờ Cụng Hành (Hàng Thờu, TP. Nam Định), Lục vị tổ sư (Võn Chàng, Nam Trực).
- Tớn ngƣỡng thờ Mẫu: Tớn ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh ra đời từ thế kỷ XVI và trở thành tớn ngưỡng thờ Mẫu tứ phủ, gắn với quần thể kiến trỳc Phủ Dầy thuộc xó Kim Thỏi, huyện Vụ Bản. Đõy là tớn ngưỡng bản địa đặc biệt của người Việt Nam, là hỡnh thức nõng cao từ tớn ngưỡng thờ nữ thần tự xa xưa và nằm trong mối liờn hệ mật thiết với cỏc tụn giỏo, tớn ngưỡng khỏc của Việt Nam đặc biệt là tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn và tớn ngưỡng Tứ Bất Tử. Ban đầu là “bộ ba quyền lực”: Mẫu Cửu Thiờn, Mẫu Thượng Ngàn và Mẫu Thoải, cai trị ba cừi: cừi trời, cừi rừng và cừi nước, sau đú là sự xuất hiện của mẫu Liễu để đỏp ứng ngưỡng vọng của nhõn dõn kộo đạo Mẫu về gần hơn với đời sống của mỡnh. Và ở đú, dự “sinh sau đẻ muộn” mẫu Liễu Hạnh vẫn được tụn thờ ở ngụi chớnh vị và biểu trưng cao nhất cho tớn ngưỡng thờ Mẫu của người Việt. Mẫu Liễu Hạnh hiện lờn là một Thỏnh Mẫu đầy uy lực nhưng cũng rất cụng minh và nhõn ỏi. Một vị Thỏnh bước ra từ dõn gian, mang dũng mỏu trần gian. Vị Thỏnh ấy vừa thật đời vừa cú quyền phộp vụ biờn khiến con người vừa sựng kớnh vừa sợ hói. Tương truyền rằng bờn cạnh việc ban phỳc, Liễu Hạnh cũn hành hạ cả những người khụng tin vào Mẫu, khụng biết đến oai linh của Bà. Thực hư cõu chuyện đời thường của Mẫu được truyền trong dõn gian khụng cú sự đặc sắc như Bà Triệu, Bà Trưng song lại hũa hợp với cuộc sống, được người đời chấp nhận tụn vinh là Mẹ - một người Mẹ đầy đủ đức tớnh thương chồng thương con, hiếu thảo với bố mẹ đẻ, bố mẹ chồng – một người Mẹ Việt Nam lỳc nào cũng gần gũi đàn con để giỳp đỡ, che chở, hoặc quở phạt khi sai trỏi. Tấm
gương đú được người đời ca ngợi, kớnh cẩn lập đền, mở phủ tụn thờ. Suốt trong Nam ngoài Bắc, từ đồng bằng đến rừng nỳi hiểm trở, hễ là người Việt Nam đều cú niềm tin vào Thỏnh Mẫu. Bởi vậy, ngoài đền, phủ, mọi ngụi chựa cũng đều lập ban thờ Mẫu (tiền Phật, hậu Mẫu).
Ngoài ra, Đạo Mẫu cũng sản sinh những sinh hoạt tớn ngưỡng đặc sắc, trong đú đặc sắc nhất phải kể đến nghi lễ hầu đồng, nghi lễ chầu văn, nghi lễ giỏng bỳt. “Hầu đồng” hay còn gọi là “hầu búng” là một sinh hoạt văn húa tõm linh thuộc về văn húa dõn gian cú từ lõu đời, cú ý nghĩa tụn vinh cỏc nhõn vật lịch sử cựng với cụng trạng của họ dưới hỡnh thức nhập hồn và hỏt văn. Về nghệ thuật diễn xướng dõn gian, đõy là tổng hợp của nhiều hỡnh thức diễn xướng khỏc, cú toàn bộ dàn nhạc dõn tộc, cú nghệ thuật hỏt chốo, hỏt văn, cú kịch mỳa, nhảy, húa trang và nghi lễ. Mỗi người hầu búng mỗi buổi lễ phải diễn 36 giỏ đồng, húa thõn thành 36 nhõn vật với những tõm trạng diễn xuất khỏc nhau. Lễ tục thờ Mẫu cũng tạo ra cỏc khỳc nhạc chầu văn (hay còn gọi là „hỏt búng”) rộn ró. Đõy là hỡnh thức lễ nhạc gắn liền với nghi thức hầu đồng của tớn ngưỡng thờ Mẫu và tớn ngưỡng thờ Đức Thỏnh Trần. Bằng cỏch sử dụng õm nhạc mang tớnh tõm linh với cỏc lời văn trau chuốt, nghiờm trang, với cõy đàn cỏy độc đỏo, với nhiều đảo phỏch gõy sức mờ hoặc. Nội dung những bài hỏt chầu văn đều là những lời lẽ tốt đẹp, những ý nghĩ, việc làm tốt đẹp giỳp con người hướng về tớnh thiện, giỳp con người hiểu thờm về Mẫu, về phụ nữ Việt Nam để thụng cảm, trõn trọng phụ nữ hơn. Hầu đồng gắn liền với chầu văn là di sản văn húa nghệ thuật đặc sắc của Việt Nam. Hầu đồng cũn thỡ chầu văn còn, hầu đồng mất thỡ chầu văn cũng mất.
Theo kết quả kiểm kờ của Bảo tàng tỉnh Nam Định, hiện nay số lượng cỏc di tớch cú diễn ra nghi lễ chầu văn được phõn bố ở khắp 10 huyện, thành phố trờn địa bàn tỉnh Nam Định với 287 di tớch (trong đú cú 118 phủ, 64 đền, 29 điện, 51 chựa và 25 di tớch khỏc. Thụng thường cỏc phủ, miếu thường gắn với tớn ngưỡng thờ Mẫu, còn đền, điện thường gắn với tớn ngưỡng thờ Đức Thỏnh Trần. Tuy nhiờn, ranh giới trờn chỉ là tương đối, hiện nay nhiều chựa trờn địa bàn tỉnh Nam Định thường sắp xếp bài trớ thờ tự theo kiểu “tiền Phật, hậu Mẫu”, phần lớn cỏc chựa
thường cú phủ thờ Mẫu trong khuụn viờn. Tại một số phủ này cũng diễn ra nghi lễ chầu văn, hầu đồng.
Với vị trớ đặc biệt quan trọng của Mẫu Liễu Hạnh cựng cỏc giỏ trị văn húa đặc sắc của đạo Mẫu đó tạo nờn sức hấp dẫn cho sản phẩm du lịch văn húa tõm linh Nam Định. Trong số 352 di tớch thờ Mẫu tại Nam Định thỡ Phủ Dầy là cụm di tớch quan trọng nhất, hàng năm thu hỳt hàng ngàn du khỏch đến tham quan, chiờm bỏi. Mảnh đất này vừa là quờ hương, đất phỏt tớch và là trung tõm của tớn ngưỡng thờ Mẫu đồng thời là nơi khởi nguồn của nghi lễ chầu văn hầu đồng. Lễ hội Phủ Dầy hàng năm được tổ chức vào ngày mất của Mẫu Liễu và đú cũng chớnh là ngày “giỗ Mẹ” trong tõm thức nhõn dõn. Vào dịp lễ hội, du khỏch cú dịp tham gia một số hoạt động như tế lễ, lễ rước, trò chơi kộo chữ, cờ người…nhưng hầu như mối quan tõm lớn nhất của họ vẫn là cỳng lễ cầu cụng danh, sức khỏe, tài lộc và tham dự cỏc buổi hầu đồng.
Bảng 2.3: Bảng thống kờ cỏc di tớch thờ Mẫu tại Nam Định
STT Địa điểm Phủ thờ Miếu thờ Đền, đỡnh thờ Phối thờ chựa Tổng cộng 1 Giao Thủy 12 9 3 5 29 2 Hải Hậu 10 5 8 23 3 Mỹ Lộc 20 3 5 30 58 4 Nam Trực 50 2 5 2 59 5 TP. Nam Định 9 16 25 6 Nghĩa Hưng 20 1 2 23 7 Trực Ninh 28 28 8 Vụ Bản 20 1 5 3 29 9 Xuõn Trường 12 6 3 21 10 í Yờn 48 6 3 57 Tổng 220 16 44 72 352
Nguồn: Bảo tàng Nam Định Tớn ngưỡng thờ Mẫu là một loại hỡnh văn húa bản địa cú sức sống lõu bền trong tõm thức quảng đại quần chỳng nhõn dõn. Ở cỏc di tớch thờ Mẫu, khụng chỉ
vào hội Phủ Dầy, nhõn dõn mới đến lễ Mẫu mà hàng ngày, hàng thỏng, nhất là mựng 1, 15 õm lịch, nhõn dõn đều đến lễ Mẫu, cầu xin an khang, thịnh vượng, phong đăng hòa cốc…cầu xin vượt qua nhiều khú khăn, rủi ro trong cuộc đời. Đú là lời cầu xin người Mẹ - một trong hệ thống nữ thần gắn chặt với phong tục, lễ nghi của cư dõn nụng ghiệp trồng lỳa nước ở khu vực tỉnh Nam Định.
- Tớn ngƣỡng thờ Đức Thỏnh Trần:
Tớn ngưỡng thờ Đức Thỏnh Trần là một hiện tượng đặc biệt của đời sống văn húa dõn gian người Việt, là minh chứng tiờu biểu về mối liờn hệ giữa yếu tố lịch sử và dõn gian trong cỏc hiện tượng văn húa dõn gian. Bờn cạnh khuynh hướng lịch sử húa huyền thoại về giới tự nhiờn (Mẫu Liễu), cũn cú một khuynh hướng khỏc đú là huyền thoại húa cuộc đời và những chiến cụng của cỏc nhõn vật lịch sử, đậm màu sắc dõn gian được dõn chỳng bảo tồn, tiềm ẩn trong cừi sõu thẳm của tõm linh, và được truyền tụng từ đời này sang đời khỏc với một vũng hào quang thần thỏnh. Trong dũng tõm thức sựng kớnh đến mức thần thỏnh húa những người cú cụng với nước với làng, người Việt đó tụn Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn – vị anh hựng dõn tộc gắn liền với chiến cụng lừng lẫy của quõn dõn nhà Trần thế kỷ XIII, ba lần đỏnh thắng quõn Nguyờn Mụng là: Đức Thỏnh Trần. Đặc biệt hơn, vị Thỏnh cao cả này đó cú được một dòng tớn ngưỡng – phụng thờ: tớn ngưỡng Đức Thỏnh Trần hay Đức Thỏnh Cha.
Trong hệ thống thần linh của người Việt, Đức Thỏnh Trần là một nhõn thần, một vị thần – người cú thật trong lịch sử được thỏnh húa, tuy khụng phải là duy nhất nhưng hẳn khụng cú một vị thỏnh nào trong số đú, suốt dặm dài lịch sử văn húa dõn tộc lại được nhiều nơi thờ đến như vậy. Việc tụn vinh thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn đó trở thành đạo lý và tớn ngưỡng dõn gian của nhõn dõn ta. Hiện cả nước cú khoảng gần 1000 di tớch thờ Đức Thỏnh Trần trong đú tập trung nhiều nhất ở Nam Định, Hà Nội (mỗi nơi trờn 100 di tớch), Hà Nam (hơn 50 di tớch), Thỏi Bỡnh (trờn 30 di tớch), Hưng Yờn (khoảng 20 di tớch) và Hải Dương (trờn 20 di tớch). Nhưng nổi tiếng nhất là 3 di tớch: đền Bảo Lộc ở Nam Định, đền Kiếp Bạc ở Hải Dương và đền Trần Thương ở Hà Nam – những vựng đất cú gắn bú chặt chẽ với cuộc đời, sự nghiệp của ụng (sinh Kiếp Bạc, thỏc Trần Thương, quờ hương Bảo Lộc).
Với vị thế là quờ hương của Hưng Đạo Vương, tại Nam Định cú tới 166 địa điểm (gồm đền, điện, phủ, miếu, đỡnh, chựa) thờ Đức Thỏnh Trần. Ngoài 2 địa điểm thờ chớnh là đền Bảo Lộc (xó Mỹ Phỳc, Mỹ Lộc) – Hưng Đạo Vương được thờ cựng thõn phụ là An Sinh Vương Trần Liễu và đền Cố Trạch (phường Lộc Vượng, Nam Định) thỡ cỏc địa điểm khỏc là “thờ vọng” hoặc “rước chõn nhang”.
Đền Bảo Lộc được xõy dựng trờn phần đất vốn là ấp An Lạc – trang ấp của An Sinh Vương Trần Liễu và hiện là nơi thờ tự Trần Hưng Đạo cựng gia đỡnh và cỏc tướng lĩnh của ụng. Là quờ hương của Hưng Đạo Vương nờn đền Bảo Lộc đó trở thành trọng điểm xõy dựng sản phẩm du lịch gắn với tớn ngưỡng thờ Đức Thỏnh Trần. Vào ngày mất của ụng (ngày 20 thỏng 8 õm lịch) nhõn dõn bốn phương về lễ rất đụng, thường gọi là ngày “Hội Bảo Lộc” hay là ngày “Giỗ Cha”. Trong lễ hội giỗ Cha cũng cú hỡnh thức hầu đồng, hỏt văn giống lễ hội giỗ Mẹ. Tuy nhiờn cú sự khỏc nhau giữa hai tớn ngưỡng này. Về tõm linh, nếu như Mẫu Liễu Hạnh giỏng trần ban phỏt tài lộc hoặc trừng phạt những kẻ khụng tin vào oai linh của Mẫu thỡ Đức Thỏnh Trần lại chuyờn chữa bệnh, giỳp người đau yếu, đàn bà hiếm muộn hoặc trừ tà ma. Bờn cạnh hầu đồng cũn cú nhiều hỡnh thức xin lộc Thỏnh khỏc như bựa trấn trạch, bựa hộ mệnh…sau khi lễ Thỏnh Trần, người ta đem về dỏn ở nhà hoặc đeo bờn người để trừ tà ma. Ngoài ra tại đền Bảo Lộc cũn phổ biến hỡnh thức bỏn khoỏn cho trẻ em đến năm 13 tuổi… Như vậy, chớnh niềm tin thiờng liờng trong tõm thức dõn gian về tớn ngưỡng thờ Đức Thỏnh Trần đó đưa đẩy du khỏch đến với đền Trần Nam Định.
2.1.3.2. Tụn giỏo
*) Phật giỏo
Theo điều tra của Bảo tàng Nam Định, cả tỉnh cú 811 ngụi chựa, trong đú cú 228 ngụi chựa cũn một chiếc bia trở lờn (trựng tu, cụng đức, hậu Phật…) và 27 ngụi chựa được cụng nhận là di tớch lịch sử văn húa cấp quốc gia (trong tổng số 74 di tớch quốc gia). Con số đú cũng cho phộp hỡnh dung phần nào về tớn ngưỡng Phật giỏo ở Nam Định. Hầu hết cỏc ngụi chựa đều được lựa chọn xõy dựng ở vị trớ vụ cựng “đắc địa” của thụn xúm, rất thanh tịnh và đậm chất thiờn nhiờn. Ở những nơi đú, ta thấy được một phức hợp kiến trỳc nghệ thuật gắn bú hữu cơ và tỏc động
tương hỗ với cảnh quan thiờn nhiờn thơ mộng, thụn dó mà chựa chớnh là cầu nối trung gian. Nhỡn từ gúc độ mỹ thuật, nhiều ngụi chựa Nam Định xứng đỏng được tụn vinh với tư cỏch là những bảo tàng nghệ thuật, như chựa Phổ Minh (TP. Nam Định), chựa Đại Bi (Nam Trực), chựa Lương (Hải Hậu), chựa Cổ Lễ (Trực Ninh), chựa Keo Hành Thiện (Xuõn Trường)... Trong mỗi ngụi chựa, ngoài vẻ đẹp, sự tinh tế của cỏc họa tiết kiến trỳc, điờu khắc cũn thấy được nghệ thuật bày trớ theo thuyết lý Phật giỏo. Những pho tượng Phật, Bồ Tỏt vừa là một tỏc phẩm điờu khắc khỏ hoàn chỉnh vừa được sắp xếp theo một trật tự nhằm truyền tải vấn đề lịch sử tư tưởng Phật giỏo sao cho mọi tớn đồ cú thể vừa chiờm bỏi, vừa được tiếp nhận nhiều tri thức về đạo Phật. Đõy là yếu tố hấp dẫn mang lại giỏ trị thụ hưởng, giỏ trị trải nghiệm cho du khỏch mỗi khi chiờm bỏi cảnh chựa.
Giỏo lý Phật giỏo cũng sản sinh ra những sinh hoạt văn húa đặc sắc, cỏc nghi thức tụn giỏo như: Lễ Vu Lan, Đại lễ Phật Đản, Đàn Tràng giải Oan, tụng kinh niệm Phật tuần rằm... Tỉnh Nam Định cú hơn 100 lễ hội truyền thống, trong đú phần nhiều là lễ hội Phật giỏo. Ngoài phần nghi lễ Phật giỏo, lễ hội cũn nhiều hoạt động văn húa nghệ thuật độc đỏo như: diễn chốo, hỏt văn gắn với cỏc tớch Phật, mỳa Phật giỏo (Lục cỳng hoa đăng), õm nhạc Phật giỏo, cỏc phẩm phục; phần hội với nhiều trò chơi độc đỏo như bơi chải, giảng kinh (chựa Cổ Lễ), bơi thuyền, mỳa ếch (chựa Keo Hành Thiện)… làm cho lễ hội trở nờn vụ cựng hấp dẫn về giỏ trị văn húa, nghệ thuật, tõm linh.
Như vậy, cỏc di sản văn húa Phật giỏo đó cú những đúng gúp xứng đỏng vào kho tàng di sản văn húa phong phỳ và độc đỏo của Nam Định và ngày càng chiếm giữ vị trớ quan trọng trong đời sống văn húa tinh thần của nhõn dõn. Khụng những thế, nhiều ngụi chựa của tỉnh đó và đang trở thành những giỏ trị hấp dẫn thu hỳt khỏch du lịch trong tỉnh và khu vực.
*) Thiờn chỳa giỏo
Nam Định là nơi cú giỏo sĩ Cụng giỏo đến truyền đạo đầu tiờn ở miền Bắc Việt Nam. Hiện tỉnh cú khoảng 30% số dõn theo đạo, tập trung đụng ở cỏc huyện Nghĩa Hưng (48,8%), Hải Hậu (40,3%), Xuõn Trường (29,3%), Giao Thủy (26,3%) [6, tr.685].
Cú thể núi di sản văn húa Thiờn Chỳa giỏo cú sức thu hỳt lớn trờn 2 phương diện: nghi lễ tụn giỏo và kiến trỳc nhà thờ, đõy là tiềm năng gúp phần tạo nờn sản phẩm du lịch văn húa tõm linh của Nam Định. Cú lẽ, ớt nơi nào trờn đất nước Việt Nam mà cỏc thỏnh đường cụng giỏo lại tập trung với mật độ dày đặc như ở Nam Định. Ở cỏc huyện ven biển, chỉ cần đi vài cõy số là sẽ thấy một ngụi nhà thờ lớn, cú mỏi vũm rộng và thỏp cao nằm giữa xúm làng. Nhà thờ Thiờn Chỳa giỏo thường được xõy dựng ở ven đường quốc lộ, rất thuận lợi về mặt giao thụng. Đến đõy,