Đội ngũ nhõn lực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định (Trang 72)

7. Bố cục luận văn

2.3.2. Đội ngũ nhõn lực

2.3.2.1. Thực trạng chung nguồn nhõn lực du lịch Nam Định

Lao động trực tiếp trong ngành du lịch Nam Định trong những năm qua cú xu hướng tăng lờn cả về số lượng và chất lượng.

Bảng 2.7: Hiện trạng chất lƣợng lao động du lịch Nam Định

Năm Tổng lao động trực tiếp trỡnh độ ngoại ngữ Trỡnh độ đào tạo

ĐH – Cao đẳng Trung và sơ cấp Đào tạo khỏc

Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 2000 674 68 10,1 129 19,1 477 70,8 2005 1279 235 106 8,3 94 7,3 1079 84,4 2006 1279 235 106 8,3 94 7,3 1079 84,4 2007 1590 372 132 8,3 215 13,5 1243 78,2 2008 1776 382 150 8,4 275 15,5 1351 76,1 2009 1950 431 179 9,2 308 15,8 1463 75,0 2010 2499 485 181 7,2 358 14,3 1960 78,4 2011 2790 515 203 7,3 472 16,9 2115 75,8 2012 2987 563 255 7,5 572 19,1 2160 72,3

Nguồn: Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch Nam Định Về số lượng: Theo số liệu thống kờ, năm 2000, cả tỉnh cú 674 lao động trực tiếp, năm 2005 tăng lờn 1.279 lao động, năm 2010 là 2.499 lao động, và năm 2012, tổng số lao động trực tiếp trong ngành du lịch là 2.987 lao động. Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của lao động trong giai đoạn 2000 – 2012 là 14% (bảng 2.7). Ngoài lực lượng lao động này còn cú cỏc lao động mang tớnh thời vụ (vào mựa du lịch hố, tại cỏc khu du lịch biển Thịnh Long, Quất Lõm). Cỏc cơ sở kinh doanh sử dụng khoảng 1000 lao động hợp đồng ngắn hạn và lao động phổ thụng tại địa phương.

Bờn cạnh đú, ngành du lịch tỉnh còn thu hỳt hàng nghỡn lao động giỏn tiếp, tham gia cỏc hoạt động dịch vụ phục vụ khỏch tại cỏc điểm du lịch như chụp ảnh lưu niệm, trụng giữ xe, cho thuờ phao bơi, quần ỏo tắm, bỏn hàng, quà lưu niệm…

Về chất lượng: Đối với Nam Định, chất lượng lao động trực tiếp và giỏn tiếp của ngành du lịch cũn thấp, thể hiện qua trỡnh độ và cấp đào tạo. Trong tổng số lao động

trong ngành, số lao động cú trỡnh độ cao đẳng, đại học tuy cú tăng nhưng vẫn chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 7 – 8%, số lao động cú trỡnh độ trung cấp và sơ cấp nghề là 15 – 20%, cũn lại là lao động phổ thụng chưa qua đào tạo hoặc đào tạo tại chỗ (học nghề) chiếm trờn 70% (bảng 2.7), lực lượng lao động này chủ yếu làm việc tại cỏc cơ sở tư nhõn tại cỏc khu du lịch biển, mang tớnh mựa vụ, tuy gúp phần giải quyết vấn đề thiếu nhõn lực vào mựa du lịch cao điểm, nhưng lại là một trong những nhõn tố ảnh hưởng tới chất lượng chung của lao động trong ngành.

2.3.2.2. Nhõn lực du lịch tại cỏc điểm du lịch văn húa tõm linh

Tớnh đến nay, Nam Định mới cú 4 điểm du lịch văn húa tõm linh cú ban quản lý (BQL) di tớch là: BQL khu di tớch lịch sử văn húa đền Trần – chựa Thỏp, BQL di tớch chựa Cổ Lễ, QBL khu di tớch chựa Keo Hành Thiện, BQL khu di tớch nhà lưu niệm cố Tổng bớ thư Trường Chinh. Đõy đều là những điểm du lịch văn húa tõm linh tiờu biểu của tỉnh, cú bề dày lịch sử văn húa. Ngoài số nhõn sự thuộc BQL khu di tớch đền Trần – chựa Thỏp khỏ đụng đảo với khoảng trờn 20 người, trong đú: cỏn bộ quản lý: 5; hướng dẫn viờn: 4; bảo tàng: 1; vệ sinh mụi trường: 6; trụng coi nhà đền: 13 cụ. Cũn lại tại cỏc BQL khỏc, số lượng bỡnh quõn là 8 - 10 người trờn một BQL, với trỡnh độ từ sơ cấp đến đại học, mỗi điểm chỉ cú từ 1 – 2 hướng dẫn viờn, nhiều người còn chưa qua đào tạo nghiệp vụ về hướng dẫn du lịch. Hoạt động hướng dẫn lại khụng diễn ra thường xuyờn, thiếu chuyờn nghiệp. Điều này gõy khú khăn cho hoạt động du lịch của khỏch. Ngoài ra, vào những dịp tổ chức lễ hội, thỡ tại cỏc điểm du lịch lớn như đền Trần – chựa Thỏp, Phủ Dầy, chựa Keo, chựa Cổ Lễ đều huy động thờm một lượng lớn lực lượng quần chỳng địa phương như hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ…với số lượng rất đụng khoảng vài trăm người tham gia vào cỏc đoàn rước và thực hiện nghi lễ truyền thống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)