7. Bố cục luận văn
1.3.2. Thực trạng hoạt động du lịch văn húa tõm linh tại Việt Nam
Trong những năm gần đõy, du lịch tõm linh tại Việt Nam đó cú bước phỏt triển, tuy nhiờn phần lớn cỏc tour du lịch đến cỏc danh lam thắng cảnh, chựa chiền chỉ theo dạng hành hương vào mựa lễ hội. Núi một cỏch khỏc, hỡnh thức du lịch này chỉ dừng lại ở việc du lịch tớn ngưỡng chứ chưa hoàn toàn là du lịch tõm linh. Với du lịch tõm linh, nú bao hàm cả hành trỡnh tỡm kiếm cỏc giỏ trị văn húa truyền thống lẫn tỡm lại chớnh mỡnh. Với họ, cỏc thỏnh tớch, Phật tớch là những nơi giỏc ngộ, nơi cú thể trao tặng cho họ cỏc thụng điệp tuyệt vời, chứa đựng sự hũa hợp giữa con người với thế giới. Viếng một ngụi chựa, thắp một nộn nhang thành tõm cầu nguyện và nghe sư thầy giảng kinh trong khụng gian tĩnh tại giỳp con người bỡnh tõm và thanh thản, tạm quờn đi những giờ làm việc căng thẳng và mệt mỏi, những sức ộp trong cuộc sống thường nhật. Du lịch thường phải đi lại, di chuyển từ điểm tham quan này đến cỏc điểm khỏc, trong khi tõm linh, tớn ngưỡng lại là những yếu tố tĩnh
tại, nằm sõu bờn trong mỗi con người. Du lịch tõm linh chớnh là sự kết hợp cả hai yếu tố này, như cú õm cú dương, cú tĩnh cú động.
Mục đớch của du lịch văn húa tõm linh như đó trỡnh bày ở trờn là tham quan, tớn ngưỡng tụn giỏo và tham dự lễ hội. Thời điểm lễ hội là thời gian thu hỳt khỏch du lịch nhiều nhất. Trờn thế giới, cú những lễ hội đó được quốc tế húa, gúp phần xõy dựng thương hiệu du lịch và đưa hỡnh ảnh quốc gia đú đi khắp nơi nhưng vẫn giữ được cỏc giỏ trị nguyờn bản của mỡnh như lễ hội tộ nước trong dịp lễ cổ truyền Songkran ở Thỏi Lan hay trong lễ hội Chol Chnam ở Campuchia, lễ hội Carnaval ở Braxin, lễ hội bia ở Đức, lễ Phục sinh, lễ Nụ en… Cũn ở Việt Nam, trong nhiều năm trở lại đõy, nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước thường xuyờn tổ chức những lễ hội, những sự kiện văn húa hoành trỏng trong cỏc dịp lễ, Tết hoặc trong cỏc dịp kỷ niệm những sự kiện trọng đại của đất nước và địa phương, nhằm đỏp ứng nhu cầu thưởng thức văn húa, đời sống tớn ngưỡng, tõm linh của người dõn và để phục vụ phỏt triển du lịch. éể phục vụ cỏc lễ hội, nhiều di sản văn húa phi vật thể, nhất là cỏc lễ hội truyền thống, đó được phục dựng, tỏi hiện rất quy mụ, gúp phần làm cho "bức tranh lễ hội" ở Việt Nam trở nờn phong phỳ và đa dạng. Tuy nhiờn, khụng phải ở đõu vàkhi nào việc phục dựng, tỏi hiện cỏc lễ hội truyền thống; việc khai thỏc cỏc di sản văn húa để phục vụ cho cỏc sự kiện văn húa, cỏc "lễ hội đương đại" núi trờn cũng mang tớnh tớch cực. Ngược lại, do thiếu hiểu biết về di sản văn húa, do xu hướng thương mại húa và chớnh trị húa hoạt động lễ hội nờn việc phục dựng, tỏi hiện cỏc lễ hội truyền thống đó cú những bất cập, tạo nờn những hệ lụy khụng mong đợi, gõy phản ứng xấu trong dư luận và cộng đồng. Thực tế cho thấy ngoài một số ớt thành cụng như Quảng Nam, Đà Nẵng còn lại hầu hết gõy hiệu ứng ngược, khụng những khụng nõng cao sự chi tiờu của du khỏch mà còn gõy mất an ninh trật tự, cuộc sống cộng đồng bị xỏo trộn.
Vớ như lễ hội chựa Hương, một trong những địa chỉ quen thuộc trong tõm linh của du khỏch trong nước và quốc tế mỗi dịp xuõn về, lễ hội kộo dài từ mựng 6 thỏng giờng đến hết thỏng ba õm lịch. Ngay trong ngày đầu tiờn khai hội, Chựa Hương đó đún khoảng 150.000 lượt du khỏch. Với số lượng lớn du khỏch khắp nơi cựng đổ về trong một ngày như vậy lễ hội chựa Hương liờn tiếp tục xảy ra những
bất cập đỏng buồn. Trờn dòng suối Yến, hơn 4.800 con đò dựng để chuyờn trở khỏch được đỏnh số thứ tự để sẵn sàng cho nhiệm vụ của mỡnh. Theo quy định của Ban tổ chức, vộ thăm quan là danh thắng là 50.000đ/1 người và vộ đi đò là 35.000đ/1 lượt, vậy nhưng do số lượng khỏch quỏ lớn gần 5.000 con đò cũng khụng đủ phục vụ vậy nờn đó xảy ra hiện tượng khỏch phải trả cho chủ đò 100.000đ/1 người mới được đi. Bờn cạnh đú, mặc dự Ban tổ chức quy định xả rỏc trờn suối Yến sẽ bị phạt 300.000đ nhưng cú thể dễ dàng nhận thấy trờn dòng suối thơ mộng vẫn đầy rỏc. [14]
Tại lễ hội Yờn Tử, những hỡnh ảnh xấu lại xuất hiện theo hỡnh thức khỏc. Khụng biết từ bao giờ mà lời đồn đại về việc dựng tiền cọ và xoa vào chựa Đồng sẽ gặp được may mắn được lưu truyền, chỉ biết rằng người ta xụ đẩy, chen lấn, ai cũng muốn tận tay xoa tiền vào chựa. Khụng chỉ cú vậy trờn suốt hành trỡnh từ suối Giải Oan lờn đến đỉnh Phự Võn, cứ đõu cú tượng phật, cú ban thờ là người ta dải tiền, nhột cả tiền vào tay Phật, chõn tượng Phật, khiến cho chốn linh thiờng mất đi vẻ trang nghiờm, thiền tịnh vốn cú.
Lễ hội đền Bà Chỳa Kho năm nào cũng xảy ra tỡnh trạng ựn tắc, chen chỳc do người dõn kộo về “vay” lộc. Người ta cho rằng, muốn cú một năm làm ăn phỏt đạt thỡ phải đến vay “vốn” của Bà. Cho nờn ai cũng sắm mõm lễ hoành trỏng với ước mong tài lộc dồi dào.
Chợ Viềng (Nam Định) nổi tiếng với nột đặc sắc là mua bỏn lấy may, nờn hàng bỏn thường là đồ cũ. Song những năm gần đõy, do cú đụng người đến chợ Viềng, nờn người ta làm giả đồ thành cũ để bỏn, bờn cạnh đú cỏc sòng bài, trò chơi súc đĩa,…cụng khai hoạt động làm hủy hoại ý nghĩa tốt đẹp vốn cú của phiờn chợ này.
Lễ khai ấn đền Trần được tổ chức vào đờm này 14, rạng sỏng ngày 15 õm lịch mới thực sự là một chiến trường hỗn loạn. Người ta giẫm đạp, xụ xỏt với nhau để giành ấn thiờng. Khụng những thế, lực lượng an ninh hàng trăm người khụng cản nổi một cơn súng người xụ đổ hàng rào sắt, đu mỡnh lờn xà để vào trong đền vơ vột lộc thỏnh. Người ta đỏnh nhau, giành giật thậm chớ chửi bới văng tục để “cướp” lộc, “cướp” ấn. Một quang cảnh mà nhỡn vào khụng thấy đõu sự linh thiờng, cao quý vốn cú của một lễ hội truyền thống tồn tại hàng nghỡn năm, chỉ thấy một sự hỗn
loạn, một cỏch thể hiện văn húa và nhận thức vụ cựng kộm của những người đi trẩy hội. Và đõy cũng là nơi cỏc hoạt động “buụn Thần, bỏn Thỏnh” diễn ra cụng khai.
Những hiện tượng trờn đang đi ngược lại với truyền thống văn húa dõn tộc (vốn coi trọng tinh thần hơn vật chất), mong khai thỏc uy lực thỏnh thần để mưu cầu lợi ớch vật chất cho cỏ nhõn mỡnh.
Nhỡn chung, việc tổ chức lễ hội ở Việt Nam còn gặp phải những bất cập sau: Một là, nội dung và hỡnh thức tổ chức của nhiều lễ hội đó bị làm sai lệch vỡ cỏc lý do khỏc nhau, chẳng hạn, người ta sẵn sàng cắt bỏ những nội dung quan trọng của lễ hội truyền thống, sẵn sàng thay đổi khụng gian và hỡnh thức tổ chức lễ hội vỡ lý do thương mại hay thay đổi thời gian tổ chức lễ hội chỉ vỡ lý do truyền hỡnh trực tiếp;
Hai là, đặt quỏ nhiều mục tiờu cho việc phục hồi một lễ hội nờn khụng đỏp ứng được mục tiờu nào;
Ba là, nhiều hỡnh thức diễn xướng dõn gian đó bị tỏch khỏi mụi trường nguyờn thủy, bị sõn khấu húa, nờn bị xơ cứng, giả tạo và thiếu sức sống; chủ thể của lễ hội khụng nhất quỏn, thậm chớ ngay trong cựng một cuộc lễ; nhiều nghi thức truyền thống bị loại bỏ hoặc được thay thế bằng những biến tướng; nhiều loại trang phục, đạo cụ truyền thống sử dụng trong lễ hội bị thay thế bởi trang phục, phương tiện, thiết bị hiện đại, khụng đỳng với nguyờn gốc... Thờm vào đú, người tham dự lễ hội khụng còn đúng vai trò là chủ thể trong lễ hội, là đối tượng sỏng tạo nờn di sản văn húa mà trở thành khỏch thể, là những người thưởng thức, sử dụng di sản văn húa, thậm chớ còn trở thành "những kẻ tước đoạt văn húa" như việc "cướp ấn" trong lễ hội đền Trần ở Nam éịnh.
1.3.3. Một số kinh nghiệm rỳt ra cho du lịch văn húa tõm linh Nam Định
Với cơ sở lý luận về du lịch văn húa tõm linh như khỏi niệm, đặc điểm, xu hướng, thực trạng hoạt động du lịch văn húa tõm linh tại Việt Nam, cú thể khỏi quỏt một số kinh nghiệm cho Nam Định khi phỏt triển loại hỡnh du lịch này:
Một là, khi phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa tõm linh tại Nam Định, cần cú cỏc nghiờn cứu cơ bản về từng điểm du lịch văn húa tõm linh trong kế hoạch phỏt triển của tỉnh. Xỏc định sức thu hỳt của tài nguyờn du lịch trờn địa bàn về tõm linh
trờn cơ sở điều tra và đỏnh giỏ toàn diện tài nguyờn thụng qua cỏc tiờu chớ chớnh sau: mức độ hấp dẫn của tài nguyờn du lịch văn húa tõm linh của từng địa phương; thời gian khai thỏc cỏc tài nguyờn; độ bền vững trong khai thỏc tiềm năng du lịch văn húa tõm linh; khả năng tiếp cận; điều kiện hạ tầng; khả năng phỏt triển; hiệu quả kinh tế xó hội và vấn đề bảo tồn di sản. Cỏc tiờu chớ trờn giỳp cho việc lượng húa tài nguyờn theo thang bậc tạo cơ sở để tổ chức khai thỏc và quản lý, phỏt triển tài nguyờn trong du lịch của từng địa phương.
Hai là, hoàn thiện quy hoạch du lịch cho từng điểm du lịch và tăng cường quản lý để thực hiện cỏc quy hoạch đó được phờ chuẩn, trỏnh tỡnh trạng làm cho du lịch văn húa tõm linh kộm tớnh bền vững. Sức hấp dẫn của cỏc tài nguyờn du lịch nhõn văn là ở vẻ đẹp nguyờn bản, khỏc biệt của nú. Do đú, vấn đề quan trọng trong phỏt triển du lịch văn húa tõm linh chớnh là việc bảo tồn và giữ gỡn cỏc giỏ trị của di tớch. Việc bảo tồn cỏc di tớch cũng phải được tiến hành đỳng quy định và phải dựa trờn nguyờn tắc tụn trọng nguyờn bản, trỏnh việc “thương mại húa” cỏc di sản, đặc biệt là trong cỏc lễ hội truyền thống.
Ba là, tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật và sản phẩm du lịch văn húa tõm linh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc liờn kết giữa cỏc điểm du lịch.
Bốn là, hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch quản lý dịch vụ du lịch, mở cỏc lớp cho cỏn bộ chớnh quyền cỏc địa phương nõng cao nhận thức về phỏt triển du lịch văn húa tõm linh. Tài nguyờn du lịch văn húa là dạng tài nguyờn đặc biệt, cú thể suy giảm và biến mất kể cả khi khụng khai thỏc hay khai thỏc khụng đỳng mức. Do đú cần phải tổ chức, quản lý chặt chẽ, cú hiểu biết khi khai thỏc cỏc giỏ trị văn húa phục vụ hoạt động du lịch.
Năm là, đẩy mạnh đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc doanh nghiệp du lịch, kết hợp đưa chương trỡnh đào tạo phỏt triển du lịch văn húa tõm linh vào cỏc cơ sở đào tạo. Cỏc doanh nghiệp lữ hành khi xõy dựng cỏc chương trỡnh du lịch văn húa tõm linh cần nghiờn cứu kỹ đặc điểm của cỏc địa phương cú tài nguyờn du lịch và cỏc mối liờn hệ chặt chẽ khỏc trong hệ thống du lịch là chớnh quyền, cư dõn cỏc địa phương và khỏch du lịch. Cần nghiờn cứu để đưa nhõn dõn tham gia tạo thờm giỏ trị
mới bằng chớnh tài nguyờn nhõn văn của họ để phỏt triển cỏc dịch vụ, trong đú cú dịch vụ du lịch để trực tiếp phục vụ du khỏch. Tài nguyờn du lịch nhõn văn là sản phẩm của cộng đồng dõn cư. Vỡ vậy, phỏt triển du lịch khụng chỉ tập trung vào mục tiờu kinh tế mà phải quan tõm đến hai chõn kiềng khỏc là vấn đề xó hội và vấn đề mụi trường.
Sỏu là, tăng cường mở rộng thị trường và tuyờn truyền quảng bỏ cho cỏc chương trỡnh du lịch văn húa tõm linh tại Nam Định trờn cơ sở bảo đảm quan hệ giữa khai thỏc và phỏt triển bền vững tài nguyờn, kết hợp phỏt triển du lịch với bảo tồn di sản, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại.
Tiểu kết chƣơng 1
Du lịch văn húa tõm linh đang là một hỡnh thức phỏt triển rất mạnh ở nhiều nơi trong đú cú Việt Nam. Du khỏch đi theo loại hỡnh du lịch này thường tỡm đến cỏc đỡnh, chựa, cỏc thắng tớch tụn giỏo, tớn ngưỡng để vón cảnh, cỳng bỏi, cầu nguyện. Tại đõy, du khỏch hũa vào dũng tớn đồ để cảm nhận vẻ yờn bỡnh, thanh thản, tĩnh tõm. Du lịch tõm linh luụn gắn với đức tin và hướng thiện. Nú khai thỏc yếu tố tớn ngưỡng tụn giỏo, tớn ngưỡng dõn gian hoặc lịch sử dõn tộc. Một địa điểm hành hương cú xuất xứ từ cội nguồn dõn tộc, mang yếu tố tớn ngưỡng tụn giỏo sẽ đem lại niềm tin cho du khỏch về sức mạnh nội tõm, tỡm đến sự an lạc trong tõm hồn và thăng hoa trong cuộc sống hướng thiện. Đõy cũng chớnh là mục đớch cao nhất của hành trỡnh du lịch văn húa tõm linh. Ngoài ra, hoạt động của loại hỡnh du lịch này phải dựa trờn nguyờn tắc tụn trọng và gỡn giữ cỏc giỏ trị văn húa bao gồm cả giỏ trị vật chất và giỏ trị tinh thần, thụng qua hoạt động du lịch để bảo tồn cỏc di tớch cú ý nghĩa tớn ngưỡng tụn giỏo như: chựa, đỡnh, đền, nhà thờ…hay cỏc nghi lễ truyền thống, lễ hội, văn húa nghệ thuật, ẩm thực…Vỡ đú là đối tượng chớnh tạo nờn sản phẩm du lịch văn húa tõm linh hấp dẫn du khỏch.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VĂN HểA TÂM LINH TỈNH NAM ĐỊNH