So sánh những điểm giống và khác nhau giữa quyền ưu đãi miễn trừ giành cho viên chức ngoạ

Một phần của tài liệu 71 câu hỏi ôn thi Công pháp có đáp an (Trang 116)

VIII. Ngoại giao lãnh sự

6. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa quyền ưu đãi miễn trừ giành cho viên chức ngoạ

giành cho viên chức ngoại giao và lãnh sự

1, Giống nhau:Đều đc hưởng các quyền: -Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.

-Quyền miễn trừ xét xử về hình sự,dân sự và xử phạt vi phạm hành chính -Quyền ưu đãi và miễn trừ hải quan.

-Quyền đc miễn trừ thuế và lệ phí. 2, Khác nhau:

Quyền ưu đãi và

miễn trừ Viên chức ngoại giao Viên chức lãnh sự

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể

Được hưởng một cách tuyệt đối, không thể bị bắt giam dưới mọi hình thức

Trừ 2 trường hợp: -phạm tội nghiêm trọng theoo quy định của pháp luật nước nhận và bị bắt, bị tạm giam theo quyết định của cơ quan tư pháp có thẩm quyền của nước này.

-Phải thi hành bản án hoặc quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật về hình phạt hạn chế quyền tự do thân thể.

xử về hình sự tuyệt đối hành công vụ, trừ trường hợp phạm tội nghiêm trọng Quyền miễn trừ xét

xử về dân sự

Không được hưởng khi tham gia với tư cách cá nhân vào các vụ việc như:

+Bất động sản tư nhân có trên lãnh thổ nướ nhận đại diện.

+Việc thừa kế

+Hoạt động thương mại hoặc nghề nghiệp ngoài chưc năng chính thức

Trừ trường hợp liên quan đến vụ kiện dân sự về một hợp đồng mà viên chức lãnh sự ký kết với tư cách cá nhân hoặc về tai nạn giao thông xảy ra tại nước tiếp nhận lãnh sự mà do nước thư ba đòi bồi thường thiệt hại.

Hơn nữa vcng còn có được hưởng quyền bất khả xâm phạm về nơi ở, tài liệu thư tín phương tiện đi lại.

Hiệu lực của QƯĐMTNG

Thời điểm bắt đầu:

Khi CQĐD được thành lập

Khi người được hưởng đặt chân lên lãnh thổ nước tiếp nhận để nhậm chức

Nếu những người này đã có mặt trên lãnh thổ của nước tiếp nhận thì kể từ thời điểm BNG nước tiếp nhận hay Bộ nào khác đã được thoả thuận, nhận được thông báo bổ nhiệm những người đó

Thời điểm kết thúc

Khi viên chức NG kết thúc nhiệm kỳ về nước (nước thứ 3 cho họ hưởng quyền này khi qua lãnh thổ nước mình)

Nước cử thông báo chính thức cho nước nhận việc từ bỏ/ Nước tiếp nhận từ chối quyền ƯĐMT đối với 1 viên chức NG.

Khi 1 viên chức NG bị chết (vợ hoặc chồng và các con của họ (kể cả tài sản) vẫn được hưởng quyền ƯĐMT đến khi những người còn lại rời khỏi nước tiếp nhận).

Các QƯĐMT giành cho cơ quan đại diện NG

Quyền được treo quốc kỳ, quốc huy tại trụ sở và phương tiện giao thông của người đứng đầu cơ quan

Quyền bất khả xâm phạm về trụ sở Quyền và nghĩa vụ của nước sở tại Cư trú ngoại giao

Tình trạng khẩn cấp Trụ sở bị bỏ trống

Quyền được miễn thuế và lệ phí đối với trụ sở và nhà ở của người đứng đầu cơ quan

Quyền được miễn thuế nhập khẩu với vật dụng dùng vào công việc chính thức của cơ quan Quyền bất khả xâm phạm về phương tiện giao thông và thông tin liên lạc

Túi thư ngoại giao (vali ngoại giao)

QƯĐMT giành cho viên chức NG

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể

Quyền bất khả xâm phạm về nhà ở, tài sản, thư tín và tài liệu Quyền tự do đi lại

Quyền miễn trừ tài phán hình sự, dân sự và hành chính Quyền miễn thuế và lệ phí

Quyền miễn khám và khai báo hải quan

Quyền miễn trừ thực hiện các quy định của nước nhận về chế độ bảo hiểm đối với các công việc thuộc chức năng

Quyền miễn đóng góp cá nhân vì lợi ích công cộng và an ninh quốc phòng của nước nhận Những người cùng sống chung với viên chức NG, không mang quốc tịch và thường trú tại nước nhận cũng được hưởng QƯĐMTNG

QƯĐMT giành cho nhân viên hành chính kỹ thuật, nhân viên phục vụ

Quyền tự do đi lại bị thu hẹp hơn

Thiết lập giữa nước cử và nước nhận trên cơ sở có đi có lại

Áp dụng QƯĐMTNG tại nước thứ 3

Viên chức NG, thành viên gia đình, nhân viên hành chính kỹ thuật và nhân viên phục vụ được hưởng QƯĐMTNG nếu quá cảnh qua nước thứ 3 để nhậm chức hoặc về nước khi hết thời hạn

Thư tín chính thức, giao thông viên ngoại giao được hưởng quyền tự do đi lại và bất khả xâm phạm

Nghĩa vụ của CQĐDNG và thành viên của cơ quan

Nghĩa vụ tôn trọng pháp luật và phong tục, tập quán của nước sở tại. Nghĩa vụ này đã được phát triển như một quy phạm của luật tập quán quốc tế.

Nghĩa vụ không can thiệp vào công việc nội bộ của nước sở tại.

Nghĩa vụ không được sử dụng trụ sở cơ quan vào mục đích không phù hợp với chức năng chính thức đã nêu trong CƯ hoặc trong những quy phạm khác của LPQT, hoặc những hiệp định hiện hành giữa nước cử và nước tiếp nhận.

VCNG không được tiến hành các hoạt động mang tính chất nghề nghiệp hoặc thương mại nhằm mục đích kiếm lợi riêng ngoài những nhiệm vụ chính thức.

Quyền ƯĐMT giành cho cơ quan LS

Sử dụng quốc kỳ quốc huy

Bất khả xâm phạm đối với trụ sở cơ quan LS Quyền tự do liên lạc trừ một số trường hợp hạn chế Sử dụng vô tuyến điện

Mở túi thư lãnh sự trong trường hợp có lý do xác đáng

Quyền ƯĐMT giành cho viên chức LS

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể trừ trường hợp phạm tội nghiêm trọng Quyền tự do đi lại và tiếp xúc với công dân nước mình, trừ khu vực bị cấm Quyền miễn trừ xét xử về hành chính và hình sự

Miễn đăng ký ngoại kiều, giấy phép cư trú, giấy phép lao động, bảo hiểm xã hội Miễn các loại thuế, trừ thuế gián thu, thuế bất động sản, thuế thừa kế và thuế thu nhập Quyền miễn nghĩa vụ đóng góp cá nhân

Viên chức lãnh sự danh dự

VCLS danh sự có thể là công dân của nước nhận hoặc nước thứ 3 do nước cử bổ nhiệm Được hưởng một số QƯĐMT như miễn thuế, BKXF về trụ sở, tài liệu, miễn đăng ký ngoại kiều, đóng góp cá nhân…theo thoả thuận giữa nước cử và nước nhận

Thực hiện hoạt động nghề nghiệp như thương mại, khoa học kỹ thuật… là chính, hoạt động lãnh sự là phụ

Nghĩa vụ của CQĐDLS và thành viên của cơ quan

Có nghĩa vụ tôn trọng pháp PL nước tiếp nhận

Không được can thiệp vào công việc nội bộ của nước đó Trụ sở CQLS không được sử dụng vào những mục đích khác

Bài 1. Luật quốc tế là gì? Trả lời 4 câu hỏi sau:

1. Luật quốc tế là gì? nguyên nhân? 2. Các đặc trưng của Luật Quốc tế? 3. Vai trò của Luật quốc tế?

4. Mối quan hệ giữa hai hệ thống luật quốc tế và luật quốc gia?

1. Luật quốc tế là gì (SQK)

• là hệ thống những nguyên tắc, những quy phạm pháp luật,

• được các quốc gia và chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật quốc tế

• xây dựng trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, thông qua đấu tranh và thương lượng

• nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhiều mặt (chủ yếu là quan hệ chính trị) giữa các chủ thể của LQT với nhau (trước tiên và chủ yếu là các quốc gia)

• và khi cần thiết, được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế cá thể hoặc tập thể do chính các chủ thể của LQT thi hành

• và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ thế giới.

Luật quốc tế là :

- 1 hệ thống pháp luật độc lập.

- Bao gồm tổng thể các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật quốc tế (QPPLQT).

- Do chính các chủ thể của Luật quốc tế **thỏa thuận** xây dựng nên -> Bản chất của LQT là sự dung hòa về ý chí của các chủ thể.

- Nhằm điều chỉnh các quan hệ về nhiều mặt (trong đó *chủ yếu điều chỉnh* các quan hệ về mặt chính trị).

- Trong trường hợp cần thiết LQT được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế cá thể, hoặc cưỡng chế tập thể hoặc bằng sức mạnh đấu tranh của nhân dân tiến bộ trên thế giới.

Câu hỏi nhận định:

1. Luật quốc tế là 1 ngành luật độc lập? S.

2. Luật quốc tế không có các cơ quan lập pháp? Đ.

3. Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc là cơ quan cưỡng chế của luật quốc tế? S.

2. Các đặc trưng của Luật quốc tế:

• 1. Đối tương điều chỉnh. • 2. Chủ thể của Luật quốc tế

• 3. Trình tự xây dựng Luật quốc tế

• 4. Các biện pháp bảo đảm thi hành Luật quốc tế. 2.1. Đối tượng điều chỉnh:

Luật quốc tế điều chỉnh các quan hệ về nhiều mặt, chủ yếu điều chỉnh các quan hệ về mặt chính trị (liên quốc gia) phát sinh giữa các chủ thể của Luật quốc tế (trước tiên và chủ yếu là giữa các quốc gia với nhau).

Trong quan hệ quốc tế, việc xác lập các quan hệ về mặt chính trị chính là cơ sở nền tảng để giúp các chủ thể thiết lập các mối quan hệ còn lại. Ví dụ: Mối quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ, đầu tiên phải bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ rồi mới có hiệp định thương mại Việt - Mỹ.

• Mọi quan hệ quốc tế (có yếu tố nước ngoài) đều là đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế? => S. Mối quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài chịu sự đều chỉnh của luật trong nước, chỉ có quan hệ mà chủ thể tham gia là các quốc gia mới là đối tượng điều chỉnh của LQT. => Chỉ có mối quan hệ quốc tế nào phát sinh giữa các chủ thể quốc tế với nhau mới là đối tượng điều chỉnh của Luật quốc tế.

Liên quan tư pháp quốc tế: LQT bao gồm công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế?. => LQT là công pháp quốc tế nhưng không bao gồm tư pháp quốc tế. Tư pháp quốc tế điều chỉnh mối quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, đối tượng điều chỉnh là cá nhân, pháp nhân có yếu tố nước ngoài. Tư pháp quốc tế là 1 ngành luật trong hệ thống pháp luật quốc gia Việt Nam. Trong khí LQT là một hệ thống pháp luật bao gồm nhiều ngành luật.

Ghi chú: Thuật ngữ "Công pháp quốc tế" và "Luật quốc tế" là một, gọi công pháp quốc tế là để phân biệt với tư pháp quốc tế.

2.2. Chủ thể của LQT:

Luật quốc gia: chủ thể gồm cá nhân, pháp nhân, nhà nước. Chủ thể chủ yếu là : cá nhân, pháp nhân. Nhà nước là chủ thể đặc biệt cơ bản.

Luật quốc tế: trên bình diện quốc tế, các quốc gia không những là những chủ thể cơ bản mà còn chủ yếu. Ngoài ra các tổ chức quốc tế liên chính phủ (chủ thể hạn chế, phái sinh), các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập (quyền tự quyết) là chủ thể đặc biệt.

2.2.1. Quốc gia:

Theo quy định tại điều 1 của công ước Montenvideo 1993 về quyền và nghĩa vụ của quốc gia thì quốc gia bao gồm các yếu tố cơ bản sau:

1. Phải có cộng động dân cư ổn định. Ví dụ VN có đường biên giới tiếp bộ với Lào, Trung Quốc, Combodia, có biên giới tiếp biển với ....

2. Phải có lãnh thổ xác định.

3. Phải có chính chủ. -> phải có 1 bộ máy nhà nước để duy trì quyền lực, thực hiện khả năng đối thoại, đối ngoại của quốc gia đó.

4. Phải có khả năng thiết lập quan hệ quốc tế (quan hệ với các quốc gia và các chủ thể khác của LQT) => có quyền tham gia trong quan hệ quốc tế bằng quyền tự quyết, độc lập của quốc gia đó, không phụ thuộc vào các thực thể hữu quan xung quanh.

1. Câu hỏi: Hãy phân tích các yếu tố cấu thành 1 quốc gia? => phân tích 4 yếu tố trên. 2. Đài loan, Vatican là 1 quốc gia, là chủ thể cơ bản và chủ yếu? => Đúng, Đài Loan đáp

ứng 4 yếu tố cấu thành 1 quốc gia về mặt lý luận. Mở rộng thêm thực tiễn, hầu hết các quốc gia trên thế giới không công nhận Đài Loan là 1 quốc gia mà chỉ coi Đài Loan là 1 nền kinh tế độc lập của Trung Quốc. => Nhìn về mặt lý luận để trả lời, nếu hội tụ 4 yếu tố trên thì được coi là 1 quốc gia đúng nghĩa. Thực tiễn có thể bổ sung thêm lý luận. 3. Về mặt lý luận thì Vatican không đủ yếu tố liên quan đến dân cư, đại bộ phận dân cư

không mang quốc tịch Vatican nhưng thực tế hầu hết các quốc gia trên thế giới xem Vatican như là 1 quốc gia.

4. Dân cư của một quốc gia chỉ gồm những người mang quốc tịch của Quốc gia đó? -> S, hiểu theo nghĩa rộng: không chỉ là công dân là quốc gia sở tại, mà còn người nước ngoài (1 quốc tịch nước ngoài sống ở quốc gia đó, người nhiều quốc tịch, người không quốc tịch). Dân cư của một quốc gia là tổng thể những người dân cư sống ổn đỉnh lâu dài trong phạm vi lãnh thổ và phải tuân thủ pháp luật quốc gia đó -> có thể bao gồm đối tượng mang quốc tịch của quốc gia đó nhưng có thể sống ở nước ngoài.

Sự kiện Kosovo tuyên bố độc lập và những hệ lụy:

Sự kiện Kosovo tuyên bố tách khỏi Serbia đã được dự đoán trước từ lâu, nhưng những hậu quả của nó thì hiện chưa thể nhận biết một cách rõ ràng. Quyết định này cũng như sự công nhận của một bộ phận cộng đồng quốc tế sẽ khiến thế giới phải đối mặt với những hệ lụy gì?Thứ nhất, sự kiện trên sẽ tạo ra một tình trạng khó xử về mặt pháp lý. Việc thiếu một nghị quyết phê chuẩn của Hội đồng Bản an đã đặt tuyên bố độc lập của Kosovo ra ngoài phạm vi luật pháp quốc tế.

Về mặt chính thức, tỉnh Kosovo nằm dưới sự quản lý của phái bộ Liên Hợp Quốc lập ra năm 1999 theo nghị quyết số 1244 của Hội đồng Bảo an. Nhưng trên thực tế, Liên Hợp Quốc lại không thi hành chức năng này mà quyền lực thực sự ở Kosovo nằm trong tay phái bộ của Liên minh châu Âu (EU).

Do đó về mặt điều hành thì việc Kosovo tuyên bố độc lập sẽ đưa đến một hình thức mới của sự bảo hộ quốc tế, trong đó chính quyền địa phương bị giới hạn tương đối. Vậy sau đó Kosovo có lâm vào tình trạng xung đột với các đối tác phương Tây hay không. Điều này khó xảy ra vì Pristina biết rõ rằng độc lập sẽ không thể giải quyết được bất cứ vấn đề cấp bách nào của họ như khủng hoảng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp cao và tình trạng tội phạm lan tràn. Còn xét về mặt lâu dài thì nền kinh tế Kosovo sẽ phải phụ thuộc gần như hoàn toàn vào EU.

Thứ hai là, không thể loại trừ khả năng xảy ra xung đột vũ trang sau tuyên bố độc lập của Kosovo. Cả Belgrade lẫn Pristina đều không muốn dính vào chuyện súng đạn, nhưng tính cực đoan trong cả hai cộng đồng người Albania ở Kosovo và người Serbia đều đã quá đủ để có thể bùng phát thành các cuộc chạm trán vũ trang.

Những người Serbia thiểu số còn sót lại trên vùng đất Kosovo sẽ phải đối mặt với tình hình cực kỳ khó khăn sau sự kiện trên. Tuy vậy, cả chính quyền Kosovo và các đối tác phương Tây của họ đều quan tâm đến cộng đồng này vì họ hiểu rằng bất cứ vụ xung đột nào cũng có thể gây ra những hậu quả tai hại về mặt tinh thần đối với Kosovo. Nhưng vấn đề là hiện chưa rõ EU và NATO sẽ gánh vác trách nhiệm hoàn toàn về an ninh đối với Kosovo trong bao lâu nữa.

Thứ ba là, sự kiện Kosovo tuyên bố độc lập sẽ tạo ra một tiền lệ có ảnh hưởng tới tình hình tại nhiều khu vực khác của châu Âu. Sự ảnh hưởng này chắc chắn không phải là mang đến tính ổn định và thịnh vượng cho các nước EU vốn đang phải đối mặt với nguy cơ tiềm tàng về ly khai như

Một phần của tài liệu 71 câu hỏi ôn thi Công pháp có đáp an (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w