VIII. Ngoại giao lãnh sự
1. Hãy trình bày về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quan hệ đối ngoại và liên hệ với các cơ
ngoại và liên hệ với các cơ quan quan hệ đối ngoại của Việt Nam
Cq quan hệ đối ngoại của nhà nước là cơ quan do nhà nước lập ra để duy trì mối quan hệ chính thức của nhà nước đó với các quốc gia khác hoặc với các tổ chức quốc tế. Các cq qh đối ngoại, phạm vi chức năng, quyền hạn của các cơ quan này trong lĩnh quan hệ đối ngoại do lqt và pháp luật của từng nước này.
Cơ quan qh đối ngoại trong nước: * Cơ quan đại diện chung:
Quốc hội: Ban hành luật, đưa ra chính sách đối ngoại và tham gia phê chuẩn đưqt. Ở VN, qh là cq quyền lực nhà nước cao nhất. Trong quan hệ đối ngoại, qh có quyền quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tế đã ký kết hoặc tham gia theo đề nghị của Chủ tịch nước
Nguyên thủ quốc gia: đại diện cho quốc gia trong quan hệ quốc tế, công du các nước, triệu hồi, phê chuẩn đại sứ ra nước ngoài, tiếp nhận đại sứ ở nước ngoài đến. Ở VN, ntqg là chủ tịch nước. Trong quan hệ đối ngoại, ctn có quyền cử, triệu hồi đại sứ đặc mênh toàn quyền của VN, tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài, tiến hành đàm phán ký kết điều ước quốc tế nhâ danh nhà nước, tiến hành đàm phán ký kết điều ước quốc tê nhân danh nhà nước cộng hòa xhcn VN ký kết hoặc tham gia đưqt, trừ trường hợp cần trình quốc hội quyết định.
Chính phủ: lãnh đạo thực hiện công tác đối ngoại do quốc hội hoặc do tổng thống đề ra. Người đứng đầu chính phủ là đại diện có thẩm quyền của nhà nước trong quan hệ đối ngoại. trong quan hệ đối ngoại, người này không cần thư ủy nhiệm, được hưởng đầy đủ quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao. Ở Vn chính hủ thống nhất công tác quản lý đối ngoại của nhà nước, ký kết tham gia điều ước quốc tế, chỉ đạo việc thực hiện các điều ước quôc tế mà nước
CHXHCNVN ký kết hoặc tham gia, bảo vệ lợi ích của nhà nước, lợi ích chính đáng của công dân VN tại nước ngoài.
Bộ ngoại giao là cơ quan chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quan hệ đối ngoại. Ở VN BNG còn thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực ngoại giao, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích của tổ chức và công dân VN.
*Các cơ quan đại diện chuyên ngành: là các cơ quan ngang bộ tham gia vào từng lĩnh vực nhất định trong quan hệ đối ngoại của nhà nước.
b.Các cq quan hệ đối ngoại ở nước ngoài:
Cơ quân thường trực: gồm các cq đại diện ng(đại sứ, công sứ quán) , các cq đại diện thường trực của quốc gia tại tổ chức quốc tế liên cp, các cq lãnh sự.
Cơ quan lâm thời: gồm các phái đoàn đại diện đặc biệt, phái đoàn đi dự hội nghị quốc tế hoặc đàm phán quốc tế.