Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao được quy định dựa trên cơ sở những học thuyết nào? Phân

Một phần của tài liệu 71 câu hỏi ôn thi Công pháp có đáp an (Trang 114)

VIII. Ngoại giao lãnh sự

4.Quyền ưu đãi và miễn trừ ngoại giao được quy định dựa trên cơ sở những học thuyết nào? Phân

những học thuyết nào? Phân tích ý nghĩa lịch sử, lý luận và thực tiễn của các học thuyết đó.

*)Khái niệm : Quyền ưu đãi miễn trừ ng:là những quyền ưu đãi đặc biệt mà nước tiếp nhận, phù hợp với lqt, dành cho cơ quan đại diện ngoại giao và thành viên cảu cơ quan này, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ ngoại giao của cơ quan đó.

*) Các học thuyết:

-Thuyết Đại diện: vì cán bộ ng là người đại diện cho nhà nước.

-thuyết trị ngoại pháp quyền: cho rằng cán bộ ng là cánh tay vươn dài của một quốc gia ra nước ngoài nên cán bộ ấy vẫn chịu ảnh hường của luật pháp nước cử.

-thuyết chức năng: cho rằng cán bộ ng cần có quyền ưu đãi miễn trừ để thực hiện chức năng của mình.

*) Ý nghĩa lịch sử, lý luận thực tiễn của các học thuyết đó:

-Ý nghĩa lý luận: theo quan niệm ngày xưa, sứ thần đại diện cho vua, vua là thiên tử, nên sứ thần cũng được hưởng những chế độ ưu đãi đặc biệt. Ngày nay cán bộ NG cung chính là đại diện cho qg.

- Thuyết trị ngoại pháp quyền: cơ quan đại diện ngoại giao và các thành viên khi ra nước ngoài mang theo cả luật pháp nước mình và không chịu sự chi phối của luật pháp nước nào.

- Thuyết chức năng: vợ con người đại diện ngoại giao cũng được hưởng ưu đãi đặc biệt tạo điều kiện tốt cho họ hoàn thành nhiệm vụ

*) Ý nghĩa thực tiễn: Tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan đại diện ngoain giao và thành viên cơ quan này thực hiện có hiệu quả chức năng và nhiệm vụ của họ.

Một phần của tài liệu 71 câu hỏi ôn thi Công pháp có đáp an (Trang 114)