khoán Quốc Gia
4.2.1 Cơ sở sắp xếp mức độ ưu tiên của các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh
Theo định hướng phát triển của công ty và với nguồn lực là có hạn, công ty không thể tập trung vào tất cả các chỉ tiêu cùng một lúc. Vì vậy, công ty cần tập trung sức mạnh vào những chỉ tiêu có trọng tâm trước, sau đó mới sang các chỉ tiêu có tầm quan trọng thấp hơn.
Để đánh giá tầm quan trọng của các chỉ tiêu, tác giả đã khảo sát ý kiến chuyên gia thông qua việc phát phiếu điều tra, gửi email. Tổng cộng có 80 phiếu điều tra phát đi, thu về được 74 phiếu hợp lệ với kết quả như sau:
Bảng 4.1: Kết quả khảo sát mức độ quan trọng của các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh theo thang đo Likert 5 bậc
STT Các yếu tố Thang đo Likert
1 2 3 4 5
1 Thị phần 12 10 26 26 74 288 0.119 6
2 Tiềm lực tài chính 0 0 30 44 74 340 0.140 1
3 Quy mô mạng lưới, chi
nhánh 22 10 36 6 74 248 0.102 8
4 Nguồn nhân lực 8 6 44 16 74 290 0.120 5
5 Công nghệ thông tin 2 4 24 44 74 332 0.137 2
6 Năng lực quản trị công ty 6 6 28 34 74 312 0.129 4
7 Sự ưu việt về sản phẩm
dịch vụ 4 4 26 40 74 324 0.134 3
8 Thương hiệu - uy tín 12 4 40 18 74 286 0.118 7
Tổng 2420 1.000
Bảng khảo sát được mô tả tại phụ lục 1.
cao nhất, sau đó đến năng lực Công nghệ thông tin, Sự ưu việt về sản phẩm dịch vụ và Năng lực quản trị công ty như bảng sau
Bảng 4.2: Mức độ ưu tiên của các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của NSI
Mức độ ưu tiên Các yếu tố
1 Tiềm lực tài chính 2 Công nghệ thông tin
3 Sự ưu việt về sản phẩm dịch vụ 4 Năng lực quản trị công ty
5 Nguồn nhân lực
6 Thị phần
7 Thương hiệu - uy tín
8 Quy mô mạng lưới, chi nhánh
Như vậy, việc tiến hành các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Quốc Gia sẽ nên tập trung trước ở những tiêu chí: Tiềm lực tài chính, Công nghệ thông tin, Sản phẩm dịch vụ, Năng lực quản trị công ty. Những tiêu chí còn lại sẽ được nghiên cứu triển khai theo tình hình cụ thể của công ty sau khi đã nghiên cứu và triển khai các giải pháp để nâng cao năng lực ở 4 tiêu chí trên.