Khai thác vật liệu xây dựng (đá vôi).

Một phần của tài liệu Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh (Trang 60)

52

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG TRIỀU VỮNG NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG TRIỀU

3.1. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG TRIỀU NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐÔNG TRIỀU

3.1.1. Đánh giá thích nghi sinh thái cho các cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp, phòng hộ, bảo tồn và một số cây trồng đặc thù nghiệp, phòng hộ, bảo tồn và một số cây trồng đặc thù

3.1.1.1. Các chỉ tiêu đánh giá thích nghi sinh thái các cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp, bảo tồn và phòng hộ lâm nghiệp, bảo tồn và phòng hộ

a) Một số cách tiếp cận trong đánh giá thích nghi sinh thái cho lâm nghiệp, phòng hộ và bảo tồn

Vấn đề đánh giá đất đai, cảnh quan cho lâm nghiệp ở Việt Nam đã được nhiều tác giả thực hiện. Mỗi tác giả tùy thuộc vào điều kiện, mục đích nghiên cứu lại đưa ra hệ thống chỉ tiêu khác nhau:

1 - Phạm Hoàng Hải và nnk (1997) nghiên cứu đánh giá cảnh quan phát triển lâm nghiệp đã lựa chọn các tiêu chí sau: i) Tập hợp các kiểu, dạng địa hình đồi, núi, cao nguyên có độ dốc trên 150

; ii) Nhóm các loại đất khác nhau và đất ở địa hình bằng nhưng xói mòn trơ xỏi đá.

2 - Quyết định 278/QĐ của Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 11/7/1975

quy định tiêu chuẩn sử dụng đất cho nông, lâm nghiệp (bảng 3.1):

Bảng 3.1: Tiêu chuẩn sử dụng đất cho nông và lâm nghiệp

Độ dốc Tầng dày (cm) Cách sử dụng

Độ %

<15 <27 >35 Nông nghiệp với ruộng bậc thang tưới, tiêu 15 – 18 27 - 33 >35 Ruộng bậc thang theo đường đồng mức 18 – 25 33 - 47 >35 Nông, lâm kết hợp, bãi chăn nuôi, cây CN

>25 >47 Không phân chia tầng Lâm nghiệp

Tuy nhiên, cách lựa chọn chỉ tiêu đánh giá như trên là không hoàn toàn phù hợp với điều kiện hiện nay bởi không phải tất cả các độ dốc trên 150 hoặc 250 đều là đất lâm nghiệp, và ngược lại không phải tất cả đất có độ dốc nhỏ hơn đều là đất nông nghiệp. Việc đánh giá đất đai, cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp không thể cứng nhắc, hoàn toàn dựa vào tầng dày hay độ dốc mà phải trên cơ sở phát triển bền vững trên cơ sở nông, lâm kết hợp.

53

3 - Đánh giá lập địa cho phát triển lâm nghiệp: Các chỉ tiêu được lựa chọn bao gồm khí hậu (sinh khí hậu), loại đất đá mẹ, địa hình (độ cao, độ dốc, vị trí chân sườn đỉnh) chế độ thủy văn: (thoát nước, khó thoát nước, ngập úng) và thảm thực vật tự nhiên chỉ thị.

Phân loại đất lâm nghiệp sử dụng 4 tiêu chí sau đây:

1. Loại đất (phân loại đến đá mẹ hoặc nhóm đá mẹ).

2. Độ đầy tầng đất: Tuỳ theo yêu cầu của từng dự án trồng rừng, thường chia 3 cấp: Cấp 1: > 60cm hoặc > 100cm; Cấp 2: 30cm - 60cm hoặc 50-100cm; Cấp 3: < 30cm Cấp 1: > 60cm hoặc > 100cm; Cấp 2: 30cm - 60cm hoặc 50-100cm; Cấp 3: < 30cm hoặc < 50cm.

3. Thực vật chỉ thị độ phì tự nhiên của đất:

a. Còn rừng tự nhiên: a1. Rừng tự nhiên giàu và trung bình (rất tốt); a2. Rừng tự nhiên nghèo kiệt (tốt) và Rừng tự nhiên tự phục hồi sau nương rẫy; a3. Rừng tự nhiên nghèo kiệt (tốt) và Rừng tự nhiên tự phục hồi sau nương rẫy; a3. Rừng tự nhiên phục hồi từ Trảng cây bụi đất trống đồi núi trọc (khá).

b. Đất đồi núi trọc: b1. Trảng cỏ cao và cây bụi cao (trung bình); b2. Trảng cây bụi chịu hạn thấp (xấu); b3. Cỏ chịu hạn thấp và sinh trưởng xấu (rất xấu). chịu hạn thấp (xấu); b3. Cỏ chịu hạn thấp và sinh trưởng xấu (rất xấu).

4. Độ dốc được chia làm 4 cấp: Cấp I: <150 ; Cấp II: 15 – 250 ; Cấp III: 25 - 350 ; Cấp IV: > 350 Cấp IV: > 350

4 - Đánh giá cảnh quan rừng cho mục đích phòng hộ và bảo tồn thường sử dụng các tiêu chí:

* Đánh giá giá trị phòng hộ:

Giá trị phòng hộ của cảnh quan là khả năng phòng hộ bảo vệ nguồn nước và bảo vệ đất, được xác định dựa trên các chỉ tiêu về mức độ che phủ của thảm thực vật và vị trí phòng hộ của cảnh quan.

(i) Chỉ tiêu vị trí phòng hộ của cảnh quan;

(ii) Chỉ tiêu độ che phủ của thảm thực vật: Độ che phủ của thảm thực vật được xác định bởi cấu trúc tầng, tán của thảm thực vật.

* Đánh giá giá trị bảo tồn:

Để đánh giá giá trị bảo tồn của cảnh quan, đề tài tập trung đánh giá chỉ tiêu tính nguyên trạng và đa dạng về yếu tố thực vật đặc hữu của hợp phần thực vật.

(i) Chỉ tiêu về tính nguyên trạng

Tính nguyên trạng của hợp phần thực vật thể hiện sự biến đổi về cấu trúc và hình thái ngoại mạo của thảm thực vật so với thảm thực vật phát sinh của cảnh quan (Kết quả tương tác giữa các nhân tố sinh thái phát sinh thảm thực vật là địa chất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng và hoạt động nhân tác).

54

(ii) Chỉ tiêu về tính đa dạng thực vật đặc hữu và quý hiếm

Tính đa dạng về yếu tố thực vật đặc hữu và quý hiếm của cảnh quan được xác định dựa trên số loài thực vật đặc hữu và quý hiếm có trong phạm vi của đơn vị cảnh quan.

b) Đánh giá thích nghi sinh thái các cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp, phòng hộ và bảo tồn khu vực huyện Đông Triều phòng hộ và bảo tồn khu vực huyện Đông Triều

1) Nội dung và chỉ tiêu đánh giá thích nghi sinh thái cho phát triển lâm nghiệp khu vực huyện Đông Triều:

Xem xét trong điều kiện cụ thể của khu vực huyện Đông Triều có thể rút ra các nhận xét sau: 1) Việc đánh giá đất đai cho phát triển lâm nghiệp phải đáp ứng mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học và lớp phủ tại các địa điểm xung yếu nhằm tạo cảnh quan cho bảo tồn và hạn chế các tai biến (xói mòn, trượt đất, lũ lụt), điều hòa dòng chảy, giữ cân bằng nước cho khu vực; 2) Phát triển lâm nghiệp sinh thái nhưng duy trì diện tích rừng sản xuất tại những địa điểm phù hợp, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu gỗ trụ mỏ và các nhu cầu dân sinh khác. Do đó các chỉ tiêu được lựa chọn phải thỏa mãn: i) đáp ứng được yêu cầu bảo tồn và phòng hộ; ii) đánh giá được đất cho phát triển rừng sản xuất.

Trên cơ sở đó chúng tôi đề xuất các chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho phát

triển lâm nghiệp như sau:

i) Độ dốc địa hình: Độ dốc địa hình càng cao thì mức độ ưu tiên cho lâm nghiệp càng lớn. Được chia làm 4 cấp: nghiệp càng lớn. Được chia làm 4 cấp:

Một phần của tài liệu Đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)