- Trong đĩ: Chi phí lãi vay
Phân tích Dupont năm 2009:
Sơ đồ 2.4: Phân tích Dupont năm 2009
Thơng qua bảng 2.29 và sơ đồ 2.4 ta cĩ thể thấy rõ sự ảnh hưởng của các nhân tố lên các chỉ số ROA và ROE.
ROE chịu sự tác động thuận chiều của ROA và tỷ số nợ. Theo đĩ, với mức ROA khá thấp 3,96%, cĩ thể nhận thấy ROE đạt mức cao 17,73% chủ yếu là nhờ vào tỷ số nợ của cơng ty cao. Tuy nhiên, tỷ số nợ cao cũng đồng nghĩa với rủi ro tài chính lớn.
Xét riêng ROA năm 2009, chỉ số ROA của cơng ty trong năm này chỉ đạt 3,96% là do cả 2 nhân tố ROS và vịng quay tổng vốn của cơng ty luơn ở mức thấp. Do ROS tỷ lệ thuận với LNST và tỷ lệ nghịch với doanh thu, nên với mức LNST quá thấp so với doanh thu, hay nĩi cách khác chi phí để làm ra doanh thu quá cao là nguyên nhân gĩp phần làm sụt giảm ROS kéo theo sự sụt giảm ROA của cơng ty. Trong năm 2009, ROS của cơng ty chỉ đạt 2,31%. Đồng thời, ROA chịu tác động thuận chiều của vịng quay tổng vốn nên số vịng quay tổng vốn lớn sẽ đẩy ROA tăng. Do vịng quay tổng vốn tỷ lệ thuận với doanh thu và tỷ lệ nghịch với tổng tài sản bình quân nên doanh nghiệp chỉ cĩ thể cĩ số vịng quay tổng vốn lớn khi sử dụng ít tài sản mà tạo ra nhiều doanh thu. Với mức vịng quay tổng vốn chỉ cĩ 1,71 vịng, cơng ty đã khơng thể đẩy ROA lên cao hơn.
1/(1 - tỷ số nợ) = 1/(1 – 0,7765) = 4,47 Nhân Chia LNST = 1.303.589 ROE = 17,73% Nhân Chia Doanh thu = 56.400.978 Tổng tài sản bq = 56.400.978 ROA = 3,96%
Doanh lợi doanh thu (ROS) = 2,31% Vịng quay tổng tài sản = 1,71 vịng
Doanh thu = 56.400.978
Như vậy, thơng qua phân tích theo phương pháp Dupont ta cĩ thể thấy trong năm 2009, mặc dù ROE đạt mức khá cao nhưng đây là kết quả của việc sử dụng nhiều nợ. Tuy nợ cao là cĩ lợi cho ROE nhưng cũng gia tăng rủi ro tài chính cho cơng ty, đặc biệt là trong khả năng thanh tốn. Việc cơng ty cần làm là gia tăng ROA để giảm sự phụ thuộc của ROE vào tỷ số nợ. Để làm được điều đĩ, cơng ty cần cải thiện hiệu quả sử dụng tài sản nhằm tăng vịng quay tổng vốn đi kèm với việc gia tăng ROS bằng cách tăng cường kiểm sốt chi phí.