Phân tích Dupont năm 2011:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Xây dựng Khánh Hòa (Trang 87)

- Trong đĩ: Chi phí lãi vay

Phân tích Dupont năm 2011:

Sơ đồ 2.6: Phân tích Dupont năm 2011 Qua bảng 2.29 và sơ đồ 2.6 ta thấy:

Năm 2011, ROE của cơng ty đã giảm khá mạnh, giảm 18,43% so với năm 2010 và đạt mức 15,94%. Nguyên nhân chính là do ROA đã giảm 21,96%, chỉ cịn 3,49%. Mặc dù tỷ số nợ đã tăng 1,28% so với năm 2010 nhưng tốc độ tăng này là quá thấp so với tốc độ giảm mạnh của ROA, khiến cho ROE theo đĩ cũng giảm mạnh.

ROA sụt giảm phần nhiều do sự sụt giảm của vịng quay tổng vốn. Theo đĩ, vịng quay tổng vốn đã giảm đến 23,25% so với năm 2010, chỉ cịn đạt mức 1,46 vịng. Mặt khác, ROS trong năm này tuy tăng nhưng chỉ tăng nhẹ 1,67%, đạt giá trị 2,4%. ROS tuy tăng nhưng số vịng quay tổng vốn cũng giảm mạnh là nguyên nhân chính giải thích cho sự sụt giảm mạnh của ROA. Kết quả cuối cùng là ROE phải chấp nhận sự tác động và sụt giảm 18,43%.

Do tỷ số nợ của cơng ty đã nằm ở mức cao, để tăng ROE cơng ty chỉ nên tập trung tìm cách tăng ROA bằng cách tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh nhằm gia tăng ROS cũng như cải thiện hiệu quả sử dụng tài sản.

1/(1 - tỷ số nợ) = 1/(1 – 0,7765) = 4,57 Nhân Chia LNST = 1.680.215 ROE = 15,94% Nhân Chia Doanh thu = 70.132.711 Tổng tài sản bq = 48.173.877 ROA = 3,49%

Doanh lợi doanh thu (ROS) = 2,4% Vịng quay tổng tài sản = 1,46

vịng Doanh thu =

Như vậy, nhìn chung trong 3 năm, cả doanh lợi tổng vốn lẫn doanh lợi vốn chủ sở hữu của cơng ty đều biến động khơng ổn định. Cĩ thể nhận định điểm yếu của cơng ty là hiệu suất sử dụng tài sản chưa cao cũng như chi phí sản xuất kinh doanh cịn lớn. Chính vì vậy, cơng ty cần lưu ý khắc phục tình trạng này trong tương lai.

2.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY 2.3.1 Những mặt đạt được 2.3.1 Những mặt đạt được

- Tổng nguồn vốn tăng lên qua các năm chứng tỏ cơng ty đang cĩ xu hướng

mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, cơng ty ngày càng chú trọng đến cơng tác đầu tư nâng cấp TSCĐ phục vụ cho cơng việc như việc tiến hành xây sửa lại trạm bê tơng hay mua sắm thêm các máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải… thể hiện qua việc tỷ suất đầu tư tài sản dài hạn ngày càng tăng.

- Các hệ số thanh tốn luơn nằm ở ngưỡng an tồn và tương đối tốt so với bình

quân chung của ngành xây dựng trong các năm, thể hiện khả năng thanh tốn các khoản nợ của cơng ty khá tốt và đảm bảo uy tín trên thị trường tín dụng.

- Mặc dù nhìn chung trong 3 năm, năm 2010 là năm cơng ty cĩ kết quả kinh

doanh tốt nhất với doanh thu, lợi nhuận và các chỉ tiêu hoạt động hay chỉ số sinh lời cao hơn các năm cịn lại nhưng thực chất trong năm này cơng ty khơng cĩ thực thu nếu xét trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Năm 2011, cơng ty đã nỗ lực khắc phục và vượt qua khĩ khăn chung của ngành, tuy cĩ sự sụt giảm về các chỉ tiêu chung như doanh thu, lợi nhuận, chỉ số sinh lời… nhưng doanh nghiệp cũng đã cĩ thực thu, đồng nghĩa với việc cơng ty đã thực sự nắm giữ được tiền trong năm này, trái ngược với năm 2010.

- Trong cơ cấu tài chính của cơng ty nợ phải trả dù chiếm đến 78% nhưng đĩ

chỉ là nợ ngắn hạn, khơng cĩ nợ dài hạn. Chủ yếu trong số đĩ chính là người mua trả tiền trước và nợ nhà cung cấp. Điều này cho thấy cơng ty ít chịu rủi ro và áp lực nợ nần. Đồng thời cũng cĩ thể thấy rõ cơng ty ít bị phụ thuộc vào nguồn tín dụng từ ngân hàng.

2.3.2 Những mặt hạn chế

- Chưa cĩ sự phân bổ hợp lý trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn. Cơng

ty vẫn cịn phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn ngắn hạn và đã vi phạm nguyên tắc sử dụng vốn trong 2 năm 2010 và 2011 khi dùng vốn ngắn hạn để đầu tư cho TSCĐ.

- Khả năng tự chủ tài chính của cơng ty chưa cao khi mà nợ vẫn chiếm đến

78% tổng vốn. Mặc dù đây là tình trạng chung của các cơng ty ngành xây dựng nhưng cơng ty cần lưu ý gia tăng hơn nữa vốn chủ sở hữu để giảm thiểu rủi ro trong tương lai.

- Cơng ty khơng cĩ nợ vay dài hạn, nguồn tín dụng từ ngân hàng cũng khơng

được coi trọng. Thực tế, một mặt nĩ cĩ thể giảm thiểu rủi ro tài chính cho cơng ty và bảo vệ cơng ty khỏi những tác động của lãi suất thị trường, nhưng mặt khác nĩ cũng phần nào thể hiện cơ cấu vốn chưa hợp lý. Cơng ty khơng tận dụng được nguồn vốn vay cũng đồng nghĩa với việc đánh mất cơ hội sử dụng tấm chắn thuế cũng như khơng phát huy được hết hiệu quả của địn bẩy tài chính.

- Quy mơ tài sản dù tăng qua các năm nhưng phần lớn lại là hàng tồn kho và

các khoản phải thu, về lâu dài tình hình này sẽ gây ra ứ đọng vốn và giảm hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty.

- Mặc dù các hệ số thanh tốn của cơng ty luơn nằm ở mức tốt nhưng cĩ một

thực tế khơng thể phủ nhận là nĩ đang ngày càng giảm dần qua 3 năm. Đây khơng phải là một dấu hiệu tốt cho tình hình tài chính của cơng ty.

- Tỷ số hoạt động của cơng ty nhìn chung qua các năm đều nằm ở mức thấp và

cần được cải thiện hơn trong tương lai. Đặc biệt hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn ngày càng giảm đã thể hiện điểm yếu của cơng ty trong việc quản lý và khai thác giá trị TSCĐ.

Chương 3

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Xây dựng Khánh Hòa (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)