Kiến nghị 1: Điều chỉnh cơ cấu vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Xây dựng Khánh Hòa (Trang 90)

- Trong đĩ: Chi phí lãi vay

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY

3.1 Kiến nghị 1: Điều chỉnh cơ cấu vốn.

Như đã đề cập ở trên, việc sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn thực sự là một hạn chế mà cơng ty cần kịp thời điều chỉnh. Sự thiếu hụt vốn dài hạn để đầu tư cĩ thể coi là một nguyên nhân giải thích cho tình trạng trên.

Bên cạnh đĩ, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm một tỷ trọng tương đối khiêm tốn trong tổng nguồn vốn với mức tỷ trọng xấp xỉ 12%. Xét về lâu dài, đây khơng phải là một cơ cấu tài chính an tồn cho doanh nghiệp. Nợ chiếm giữ hơn 50% luơn là một rủi ro quá lớn cho cơng ty. Do đĩ, điều chỉnh cơ cấu vốn theo hướng tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu và giảm nợ là cần thiết.

Cơng ty cĩ thể tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu thơng qua việc tăng cường các quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính và tăng lợi nhuận giữ lại.

- Tăng quỹ đầu tư phát triển là hoạt động cần thiết. Nhờ đĩ, doanh nghiệp sẽ

cĩ thể chủ động trong việc đầu tư vào các máy mĩc thiết bị phục vụ cho cơng việc cũng như cĩ thêm vốn phục vụ cho các hoạt động quản lý và cải tiến phương thức sản xuất kinh doanh, gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty.

- Quỹ dự phịng tài chính đĩng vai trị giúp cơng ty giảm thiểu rủi ro trong một

thị trường tài chính cĩ quá nhiều biến động như hiện nay. Khơng những thế, nĩ sẽ giúp cơng ty tăng cường uy tín trên thị trường tín dụng, là điều kiện thuận lợi để cơng ty cĩ thể thu hút thêm nguồn vốn đến từ các ngân hàng cũng như các nhà cung cấp tín dụng khác.

- Mặc dù tăng lợi nhuận giữ lại cũng đồng nghĩa với việc cổ tức chi trả cho cổ

đơng giảm nhưng xét trong ngắn hạn thì đây là hoạt động cần thiết. Nĩ sẽ giúp cơng ty khắc phục tình trạng sử dụng vốn ngắn hạn đầu tư cho tài sản dài hạn như trong khoảng thời gian hai năm 2010 và 2011.

Ngồi ra, hiện trong cơ cấu nợ của doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng lớn vẫn là nợ nhà cung cấp và người mua trả tiền trước. Do đặc điểm ngành nghề nên đây là

hiện trạng chung của các cơng ty ngành xây dựng. Tuy vậy, cơng ty cĩ thể xem xét đến việc giảm chiếm dụng vốn của nhà cung cấp và các khoản nợ ngắn hạn khác, thay vào đĩ là tìm kiếm nguồn tín dụng từ ngân hàng như tăng vay nợ ngắn hạn hoặc dài hạn để cĩ thêm vốn phục vụ cho các quyết định đầu tư của doanh nghiệp. Một mặt cơng ty cĩ thể giải quyết tình trạng thiếu vốn trong đầu tư. Mặt khác cơng ty cĩ thể lợi dụng tối đa sức mạnh của tấm chắn thuế cũng như địn bẩy tài chính.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Xây dựng Khánh Hòa (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)